Thí nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.
- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.
- Miếng vải khô.
Tiến hành thí nghiệm:
- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.
- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.
Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.
Bảng 18.1.
Vụn giấy | Vụn nilông | Vụn xốp | |
Thước nhựa | |||
Thanh thủy tinh | |||
Mảnh nilông |
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?
- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?
Mình đang cần gấp giúp mình nha.
- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra
-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát
Vụn giấy | Vụn nilong | Vụn xốp | |
Thước nhựa | Hút | Hút | Hút |
Thanh thủy tinh | Hút | Hút | Hút |
Mảnh nilong | Hút | Hút | Hút |
Sau khi cọ sát với mảnh vải khô
- Điều j xảy ra với các vật( thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong)
* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp
*Từ các kết quả trên em có nhận xét về tác dụng của các vật(thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp là:
-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)
Tui cũng đang cần nè, may quá có người trả lời
*Từ các kết quả trên em có nhận xét về tác dụng của các vật(thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp là:
-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)