2 câu trả lời ~ Đáp án nào đúng vậy ?
2 câu trả lời ~ Đáp án nào đúng vậy ?
Tầng bình lưu từ giới hạn của tầng đối lưu lên tới độ cao khoảng :
A. 50 km.
B. 80 km.
C. 150 km.
D. 100 km.
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là :
A. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
B. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
C. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
D. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng :
A. cao của khí quyển.
B. giữa.
C. đối lưu.
D. bình lưu.
Lớp Ôzôn nằm ở tầng nào sau đây: A tầng bình lưu B tầng tối ưu C tầng áp thấp
Giải thích vì sao ôn đới có nhiệt độ trung bình
1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất.
- Khí áp là ..................................................................................................................................
+ Dụng cụ đo: ................................
+ Đơn vị đo: ...................................
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về 2 cực.
+ Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 và khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam (Cực Bắc và cực Nam).
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển.
a. Gió.
- Gió là .......................................................................................................................................
* Các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất:
- Gió Tín phong:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) về xích đạo (Đai áp thấp xích đạo).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
- Gió Tây ôn đới:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc.
- Gió Đông cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam (Cực Bắc, Nam) về khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
b. Hoàn lưu khí quyển.
Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 19 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?
Câu 2:Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy xác định các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
1. Trình bay đặc điểm của 3 tầng khí quyển?
Tầng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống? Vì sao?
2. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên trái đất?
trình bày các loại gió hoạt động trren trái đất?
3. Nhiệt độ không khí là gì?
Sự thay đổi nhiệt độ của không khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?
4. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của mưa?
Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới, vì sao có sự phân bố như thế?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến lượng hơi nước trong không khí?
Khi nào thì hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?
1. Các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp thường xảy ra ở tầng nào?
2. Các đai khí áp cao nằm ở vĩ độ nào?
Giúp mk ôn thi nha mn c.ơn mn trc nha
Một ngọn núi có độ cao tương đối 300 m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 250C, biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC. Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu?