Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

DM

Tam giác ABC có các đường trung tuyến BD , CE bằng nhau. Chứng minh rằng : \(\bigtriangleup \) ABC cân

LT
5 tháng 9 2019 lúc 12:03

Gọi G là giao điểm BD và CE khi đó ta có G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\)\(BG=\frac{2}{3}BD;CG=\frac{2}{3}CE\)

Mà BD=CE nên suy ra BG=CG

Do đó tam giác BGC là tam giác cân

\(\Rightarrow\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

Kết hợp với BD=CE(gt)\(\Rightarrow\Delta BCD=\Delta CBE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBE}=\widehat{BCD}\)\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A (ĐPCM)

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
VT
5 tháng 9 2019 lúc 12:05

Ta có: \(BD\) là đường trung tuyến đồng thời \(BD\) là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(BD\perp AC.\)

\(CE\) là đường trung tuyến đồng thời \(CE\) là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(CE\perp AB.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABD\)\(ACE\) có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\) (vì \(BD\perp AC;CE\perp AB\))

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> \(AB=AC\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết