Bài 6. Lực ma sát

SK

Tại sao trong thí nghiệm trên (Hình 6.2 - SGK), mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?

LV
13 tháng 4 2017 lúc 14:54

Đáp án

Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần.

Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

Bình luận (1)
AT
13 tháng 4 2017 lúc 15:09

Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đúng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.

Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

Bình luận (0)
PT
13 tháng 4 2017 lúc 21:16

Trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng, nhưng lực này bị cân bằng bởi lực ma sát tác dụng lên vật (lực ma sát nghỉ), do đó vật vẫn đứng yên.

Bình luận (0)
H24
14 tháng 4 2017 lúc 12:16

Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cân. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.

Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.


Bình luận (0)
PM
2 tháng 10 2017 lúc 17:50

Vật vẫn dứng yên vì giữa vật và một sàn xuất hiện lực cản (gọi là lực ma sát nghỉ), lưc này tác dung lên vật và cân bằng với lực kéo.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PM
Xem chi tiết
08
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết