Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí

TP

Tại sao không khí trên mặt đất ko nóng nhất vào lúc 12h trưa ( lúc bức xạ Mặt Trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13h.

LA
26 tháng 1 2017 lúc 18:02

không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ được bức xạ của mặt đất mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Như vậy nhiệt đó của không khí cao nhất vào lúc 13h, chậm hơn so với mặt đất 1h

Bình luận (0)
ND
26 tháng 1 2017 lúc 18:04

Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.

Bình luận (0)
H24
27 tháng 1 2017 lúc 9:27

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Bình luận (0)
BT
27 tháng 1 2017 lúc 11:01

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất), mà lại chậm hơn, tức là vào lúc 13 giờ vì: khi ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt đất, chúng không trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà các tia sáng đó lại được mặt đất hấp thụ rồi bức xạ lại không khí nên phải đến 13 giờ không khí trên mặt đất mới nóng nhất.

Bình luận (0)
AA
26 tháng 1 2017 lúc 16:25

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Bình luận (0)
PT
26 tháng 1 2017 lúc 16:38
Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.
Bình luận (0)
HM
26 tháng 1 2017 lúc 16:46

Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.

Bình luận (0)
HM
26 tháng 1 2017 lúc 16:46

Lúc 12h bức xạ của mặt trời là mạnh nhất do chiếu thẳng xuống đất, tuy nhiên phải đợi 1 thời gian mặt đất mới hấp thụ được lượng nhiệt và bức xạ, nên nhiệt độ nóng nhất là vào lúc 13h.

Bình luận (0)
HM
26 tháng 1 2017 lúc 16:47

Theo qui tắc Tích và Tỏa nhiệt bạn à.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2017 lúc 20:40

eoeoLúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.haha

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
GT
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
CC
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết