Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

VL

Tại sao \(\dfrac{6\sqrt{0,7}-4}{-2+3\sqrt{0,7}}\)\(=2\)

Câu này khó quá các bác giải thích giúp em với

AT
30 tháng 6 2018 lúc 23:27

\(\dfrac{6\sqrt{0,7}-4}{-2+3\sqrt{0,7}}=\dfrac{2\left(-2+3\sqrt{0,7}\right)}{\left(-2+3\sqrt{0,7}\right)}=2\)

Bình luận (1)
TT
1 tháng 7 2018 lúc 7:58

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bình luận (1)
VL
2 tháng 7 2018 lúc 15:40

Ta thấy \(6\sqrt{0,7}\) và 4 có NTC là 2 nên ta sẽ đưa 2 ra ngoài ở trong sẽ còn \(3\sqrt{0,7}-2\) . Từ đó ta được: \(\dfrac{2\left(3\sqrt{0,7}-2\right)}{-2+3\sqrt{0,7}}\). Để dc đẹp mắt hơn ta có thể biến đổi \(-2+3\sqrt{0,7}\) thành \(3\sqrt{0,7}-2\) . Cuối cùng ta dc : \(\dfrac{2\left(3\sqrt{0,7}-2\right)}{3\sqrt{0,7}-2}\)cả tử và mẫu đều có \(3\sqrt{0,7}-2\) nên ta rút gọn và kết quả chỉ còn 2

*Lưu ý : cách rút gọn trên không được áp dụng với phép + hoặc -

VD:\(\dfrac{2-3\sqrt{0,7}-2}{3\sqrt{0,7}-2}\)=??

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết