Sự xen phủ có sự tham gia của orbital s luôn là xen phủ trục vì dù theo phương, chiều nào thì vùng xen phủ cũng nằm trên đường nối tâm
Sự xen phủ có sự tham gia của orbital s luôn là xen phủ trục vì dù theo phương, chiều nào thì vùng xen phủ cũng nằm trên đường nối tâm
Quan sát các Hình từ 10.5 đến 10.8, cho biết liên kết nào trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục hoặc xen phủ bên của các orbital.
Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết σ? Trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết п? Cho ví dụ.
Mô tả sự tạo thành liên kết trong phân tử chlorine bằng sự xen phủ của các AO.
Vẽ sơ đồ xen phủ orbital giữa 2 nguyên tử carbon hình thành liên kết đôi trong phân tử ethylene (C2H4).
Mô tả sự hình thành liên kết σ.
Mô tả sự hình thành liên kết п.
Trình bày sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Cl2.
Trình bày sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử NH3.
Trình bày sự hình thành liên kết cho – nhận trong phân tử sulfur dioxide (SO2)