Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
a) \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\)= 131 kJ
b) \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\)= -41 kJ
Các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ.
(3) Thêm khí H2, vào hệ.
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(5) Dùng chất xúc tác.
Nêu hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 1, từ đó cho biết chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong bình 2 và bình 3.
Từ hiện tượng ở thí nghiệm 1, cho biết khi làm lạnh bình (2) và làm nóng bình (3) thì cân bằng trong mỗi bình chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
Cho hệ cân bằng sau:
2SO2(g) + O2(g) → 2SO3(g)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên.
Phản ứng tổng hợp ammonia:
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Để thu được NH3 với hiệu suất cao, cần điều chỉnh áp suất như thế nào?
Nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm 2.
Viết biểu thức tính KC cho các phản ứng sau:
(1) CaCO3 ⇌ CaO + CO2.
(2) Cu2O + \(\dfrac{1}{2}\)O2 ⇌ 2CuO.
Cho biết chiều nào của phản ứng (1) là chiều thu nhiệt và chiều nào là chiều tỏa nhiệt.
Quan sát Hình 1.1, nhận xét sự biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng theo thời gian (với điều kiện nhiệt độ không đổi).