Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

TH

so sánh các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX( Đông du, đông kinh nghĩa thục , duy tân) bao gồm sự giống và khác nhau

E đang cần gấp trong tối nay, mong mn giúp

TL
16 tháng 5 2018 lúc 20:32

*Giống:

Đều là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu Nho học trẻ lãnh đạo

*Khác:

-Phong trào Đông Du:Do hội Duy Tân chủ trương với khuynh hướng bạo động chống Pháp (Phan Bội Châu)

-Phong Trào Duy Tân: Do phái Ôn Hào lãnh đạo (Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng)

-Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục: về hinhfthuwcs là một trường học do sĩ phu thuộc cả 2 phái(ôn hòa và bạo động), chủ trương với nhiệm vụ chủ yếu là nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài

Bình luận (0)
H24
16 tháng 5 2018 lúc 20:25

Trả lời:

Các phong trào Mục đích Hình thức và nội dung hoạt động
Đông du (1905) Đào tạo nhân tài cho đất nước, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. -Đưa học sinh sang Nhật du học
-Viết sách báo tuyên truyền yêu nước.
Đông Kinh nghĩa thục (1907) Nâng cao dân trí, bồi, dưỡng nhân tài. - Mở trường học
- Diễn thuyết, bình văn, sách báo.
-Cuộc vận động Duy tân -Nâng cao dân trí,
-Đấu tranh chống sưu cao, thuế nặng.
-Diễn thuyết đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới.
-Khuyến khích kinh doanh công thương nghiệp.

Hình thức đấu tranh.
- Đông du: Bạo động chống Pháp.
- Duy tân: Ôn hòa.
- Đông Kinh nghĩa thục: Mở các nhà trường, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
V8
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết