Điện trở tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (40.10) : (40 + 210) = 8 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 = 0,75 + 0,25 = 1(A)
Hiệu điện thế lớn nhất:
U = Rtđ.I = 8.1 = 8(V)
Điện trở tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (40.10) : (40 + 210) = 8 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 = 0,75 + 0,25 = 1(A)
Hiệu điện thế lớn nhất:
U = Rtđ.I = 8.1 = 8(V)
Cho 2 điện trở R1 và R2, mắc nối tiếp nhau.Biết R1=20Ω, R2=30Ω hiệu điện thế giữa hai mạch là U=25V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b)Tính điện trở tương đương của cả hai mạch.
c)Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện.
Một dây dẫn bằng micron dài 10m,tiết diện bằng 0,5mm² được mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện chạy qua dân dẫn giá trị là bao nhiêu
1 cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,2A. Khi nó được mắc vào hđt 48V
A) muốn dòng điện chạy qua tăng thêm 0,4A thì hđt là bao nhiêu?
B) muốn dòng điện chạy qua dây dẫn tăng 2 lần thì hđt là bao nhiêu?
2 một cuộn dây dẫn bằng đồng khối lượng dây là 0,5kg, dây có tiết diện 1mm2
a) tính chiều dài của dây, biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3
B) tính điện trở của dây, biết điện trở suất 1,7.10-8Ωm
Vật lý - Lớp 9 Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V: a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm điện khi đó . b) Tính thời gian để ấm điện đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20°C . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg K. c) Ấm điện trên được mắc với một bàn là có ghi 220V-550W vào hiệu điện thế 220V để cả 2 đều hoạt động bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện năng sử dụng của đoạn mạch này trong 1h ra đơn vị Jun và KWh.
Khi nói về điện trở của dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Đại lượng R phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của dây. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây. D. Đại lượng R phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.
Một sợi dây dẫn dài 6 m có điện trở là 18 Ω. (Biết dây này là dây trần nghĩa là không có vỏ bọc cách điện)
a. Nếu cắt dây này thành 3 đoạn bằng nhau thì điện trở của mỗi đoạn là bao nhiêu?
b. Biết dây này được xoắn bởi 100 sợi dây nhỏ như nhau thì điện trở của mỗi sợi dây nhỏ là bao nhiêu?
c. Nếu gập đội dây dẫn này lại thì điện trở của dây lúc này là bao nhiêu?
đặt vào 2 đầu cuộn dây dẫn 1 hiệu điện thế U=12,2V thì cường độ dòng điện qua dây là I=3A. biết cuộn dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm². hỏi cuộn dây làm bằng chất gì
Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6Ω.m để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 9Ω và có chiều dài tổng cộng là 1,6m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu?
Một ấm điện có ghi 220 V – 880 W.
a) Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện chạy qua ấm khi ấm hoạt động bình
thường.
b) Dùng ấm trên để đun 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C, sau 16 phút thì nước sôi. Tính
hiệu suất của ấm điện. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K.