Đốt cháy 8,96 lít khí CH4 trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Tính thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc
b, Nếu cho 8,96 lít khí CH4 trên vào bình chứa 8,96 lít khí O2 đktc nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? - Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? Giúp em với ạ cảm ơn
Bài 1. Đốt cháy 2,4g magiê trong khí oxi sinh ra Magiê oxit.
a.Viết PTHH của phản ứng.Cho biết đây có phải là phản ứng hóa hợp không? Vì sao?
b.Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc?
Bài tập 2: Nung nóng Kali nitrat KNO3 tạo thành Kali nitrit KNO2 và khí oxi.
a. Viết PTHH biểu diễn sự phân hủy.
b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lit khí oxi ở đktc.
giúp mình vớii mình đang cần lắm ạ
Đốt cháy S trong bình chứa khí O2 sau phản ứng người ta thu được 4,958 lít khí SO2 biết các khí ở đkc a) Khối lượng S đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? b) thể tích khí oxygen (O2) ở đkc
Cho m (gam) hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có cùng số mol phản ứng với oxi. sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng ban đầu là 4 (gam). tính m
Trộn 1,12 lít H_{2} và 2,24 lit khi O_{2}(dktc) rồi đốt cháy Hỏi sau phản ứng khí nào dư, dư bao nhiêu lit? Tinh khối lượng nước tạo thành?
Hãy giải thích vì sao:
a,Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
b,Phản ứng của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí.
c,Nhiều bệnh nhân bị khso thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước.....đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt.