Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là CuO vì đây là oxit của kim loại yếu
=> đáp án C đúng.
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là CuO vì đây là oxit của kim loại yếu
=> đáp án C đúng.
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là ?
Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là ?
Khử hoàn toàn 2.4 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng H2 thu được 1.76 gam kim loại . Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch HCL dư thấy thoát ra 0.448 lít khí H2 ( đktc ) . Xác định công thức của sắt oxit.
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là ?
Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là ?
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?
Bài 1
Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là:
Bài 2
Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:
Bài 3
Cho oxit sắt X hòa tan hoàn toàn, trong dd HCl, thu được dd Y chứa 1,625 g muối sắt cloruA. Cho dd Y tác dụng hết với dd AgNO3 thu được 4,305 g kết tủA. X có công thức nào sau đây?
Bài 4
Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxi sắt này là:
Bài 5
Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: