(1) Gọi R2On là oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 22,56% = 77,44%
Ta có tỉ lệ:
2 : n = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\) : \(\dfrac{22,56}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\): \(\dfrac{22,56}{16n}\)
=>MR = \(\dfrac{77,44.16n}{2.22,56}\) = \(\dfrac{1239,04n}{45,12}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
|
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 2 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2On là oxit của kim loại hóa trị thấp => CTHH cần tìm là : MnO
(2)Gọi R2Om là oxit của kim loại ở mức hóa trị cao nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 50,48% = 49,52%
Ta có tỉ lệ:
2 : m = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\) : \(\dfrac{50,48}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\): \(\dfrac{50,48}{16m}\)
=>MR = \(\dfrac{49,52.16m}{2.50,48}\) = \(\dfrac{792,32n}{100,96}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
|
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 7 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2Om là oxit của kim loại hóa trị cao => CTHH cần tìm là : Mn2O7