Nêu hai cách phân biệt giữa thấy kính hội và thấu kính phân kì
Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm.
1 vật AB có dạng mũi tên đặt trước thấu kính, cách thấu kính 3cm. Tiêu cự của thấu kính 2cm thu được ảnh AB. Biết chiều cao của vật là 1,5cm. Tính chiều cao của ảnh trong trường hợp thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Nêu đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt dùng để dựng ảnh của 1 vật trước thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính. Chiều cao của vật là 3 cm. Tiêu cự của thấu kính là 10 cm. Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính là 15 cm. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh A’B’. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật.
Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 12cm. Thấu kính có tiêu cự 6cm.
a. Nêu tính chất của ảnh thu được.
b. Vẽ ảnh theo tỉ lệ và nêu cách dựng.
Giúp mình với , mình đang cần gấp.
Đặt vật AB có dạng mũi tên dài 0,5cm góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 6cm thấu kính có tiêu cự 4cm a) Dựng ảnh của vật AB b) Tìm chiều cao của ảnh vẽ hình lun giúp mình với
Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?
Bài 1: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm, một vật thật AB cao 30cm ở cách thấu kính 30cm. a) Vẽ ảnh, nêu tính chất ảnh b) Biết ảnh ở cách thấu kính 7,5cm. Hãy tính chiều cao của ảnh