2n = 4 => 4n = 16 => thể tứ bội.
5n = 20 => thể ngũ bội
2n = 4 => 4n = 16 => thể tứ bội.
5n = 20 => thể ngũ bội
Ở 1 loài có 2n=18 hãy gọi tên cơ thể có số lượng NST như sau
1, 16nst
2, 20nst
Ở 1 loài bắp cải có bộ NST 2n =18 dựa vào quá trình giảm phân và thụ tinh hãy giải thích cơ chế xuất hiện các dạng dị bội thể 2n +1 và 2n-1
Câu 2: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n + 1) và (2n - 1)?
bộ NST có ký hiệu 2n : 46 – 1 thuộc dạng đột biến
a. thể đa bội
b. thể tam bội
c. thể dị bội
d. thể bội bội
bộ NST có ký hiệu 2n : 46 + 1 thuộc dạng đột biến
a.thể đa bội
b.số lượng NST, thể dị bội
c.số lượng NST
d.cấu trúc NST
hai câu hỏi này ở bài 23 hay 24 j đó mik ko nhớ
mik cần mấy bạn trả lời hai câu hỏi này, mik cần gấp lắm!
CẢM ƠN MẤY BẠN NHIỀU <3
Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n=20
a/ Số lượng NST trong bộ NST của 3 nhiễm là bao nhiêu?
b/ Số lượng NST trong NST của 1 nhiễm là bao nhiêu?
c/Số lượng NST trong NST của 0 nhiễm là bao nhiêu?
Ở loài ngô bộ NST 2n=20
Nếu xảy ra dột biến số lượng NST thì số NST ở thể tam bội và tứ bội là bao nhiêu các dạng đột này có gây hại cho sinh vật hay không, nêu biện pháp gây giống cây trồng phổ biến hiện nay người nông dân đang sử dụng
Đột biến thể đa bội là :
A, cơ thể có tế bào sinh dưỡng với số lượng NST là bội số của n ( nhiều hơn 2)
B. tế bào sinh dưỡng có (2n+2) NST
C. giao tử có số lượng NST là 2n
D. hợp tử có (2n+1) NST
Thể dị bội là:
A. cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n NST
B. giao tử có (n-1) hay (n+1) NST
C. hợp tử có 3n NST được sinh ra từ cơ thể có 2n NST
D. cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n+1 hay 2n-1 NST
Nêu cơ chế phát sinh thể dị bội của 1 loài có bộ NST 2n=46 . Nếu loài này xuất hiện đột biến thể dị bội thì khải năng tối đa tạo ra bao nhiêu thể đột biến?