Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay

TL

nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân

DT
22 tháng 3 2018 lúc 21:35

Sống chết mặc bay,Nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp,Việc vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân,Ngữ văn Lớp 7,bài tập Ngữ văn Lớp 7,giải bài tập Ngữ văn Lớp 7,Ngữ văn,Lớp 7

Bình luận (1)
TD
12 tháng 3 2017 lúc 21:35

Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của cá nhân y. Nhưng y đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Y thắng ván bài đã chờ thì y sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng y thắng bài khi đê vỡ, y sung sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng của y là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc.

Bình luận (2)
VA
12 tháng 3 2017 lúc 21:40

Elizabeth có câu hỏi giống bạn

Bình Trần Thị đã trả lời rùi

Bình luận (0)
BN
13 tháng 3 2017 lúc 19:41

Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của cá nhân y. Nhưng y đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Y thắng ván bài đã chờ thì y sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng y thắng bài khi đê vỡ, y sung sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng của y là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc.

Bình luận (0)
TP
20 tháng 3 2017 lúc 15:38

- Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe đọa cuộc sống của người dân.

- Mặt tương phản thứ hai:

+ Địa điểm: trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao.

+ Không khí, quang cảnh: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, “đường bệ”, “nguy nga” (phản ánh uy thế của viên quan lại với nha lại, tay sai).

+Đồ dùng sinh hoạt cho tên quan phủ trong khi đi “hộ đê” (chứng tỏ một cuộc sống sang trọng, rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân).

+ Sáng ngời, cách nói của tên quan phủ, cảnh tượng kẻ hầu người hạ.

+ Sự đam mổ tổ tôm và quang cảnh đánh tổ tôm của tên quan phủ với nha lại, chánh tổng...

+ Thái độ của bọn nha lại, của tên quan phủ khi có người dân quê xông vào báo tin đê vỡ.

+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi: “Ừ! Thông tôm, chi chi nảy”.

- Phép tăng cấp trong truyện ngắn sống chết mặc bay đã được thể hiện qua việc miêu tả các loại chi tiết trong từng mặt tương phản.


Bình luận (0)
PN
20 tháng 3 2017 lúc 20:37

Sống chết mặc bay là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong lòng người đọc. Tên của văn bản đã trở thành một câu thành ngữ quen thuộc để chỉ về những kẻ có chức trách trong xã hội nhưng ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm trước cuộc sống của người dân. Có được điều đó là nhờ tác giả đã sử dụng triệt để hai biện pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Phép tăng câp dùng đế nhấn mạnh, khắc sâu việc hộ đê dần tới đỉnh điểm, sự dam mê cờ bạc cũng tăng dần rồi lên đến đỉnh điểm. Phép tương phản dùng đế làm nổi bật sự đôi lập giữa bức tranh một bên là của người lao động lầm than, một bên là của bọn quan lại hưởng lạc, vô trách nhiệm trước mạng sống của người dân.

Bình luận (0)
TH
22 tháng 3 2017 lúc 20:19

Văn bản "Sống chết mặc bay" đã sử dụng biện pháp tương phản đối lập rất thành công và đậm nét 2 mặt tương phản quan trọng trong truyện ngắn này là nhân dân và lũ quan lại

Đầu tiên nhà văn miêu tả hình ảnh nhân dân hết sức khốn khổ, đáng thương. Họ đang phải vắt kiệt sức để chống chọi với tình thế muôn vàn nguy ngập (đê sắp vỡ). Từ chiều đến đêm, hàng trăm nghìn con người bì bõm dưới bùn ngăn đê vỡ. Tình cảnh thật thảm thương. Tiếc thay mưa vẫn trút xuống tầm tã, nước sông vẫn cuồn cuộn bốc lên. Sức người khó địch nổi sức trời.

Sau dó, nhà văn lại miêu tả hình ảnh tương phản về bọn quan lại nhất là tên Quan Phụ Mẫu. Trong đình thì vững chãi

Bình luận (0)
NN
27 tháng 3 2017 lúc 20:12

Tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp: Hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong bài văn được kết hợp khéo léo để vạch trần tâm địa xấu xa, vô nhân, lên án gay gắt bọn quan lại lòng lang dạ thú và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân ta do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền gây nên.

Bình luận (0)
PT
29 tháng 3 2017 lúc 20:46

Lên án gay gắt quan phủ ' lòng lan dạ thú ' bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với người dân trước thảm cảnh do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên

Chúc bn hok tốt !!!

Bình luận (0)
LT
29 tháng 3 2017 lúc 21:20

1.
- Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe đọa cuộc sống của người dân.
- Mặt tương phản thứ hai:
+ Địa điểm: trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao.
+ Không khí, quang cảnh: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, “đường bệ”, “nguy nga” (phản ánh uy thế của viên quan lại với nha lại, tay sai).
+Đồ dùng sinh hoạt cho tên quan phủ trong khi đi “hộ đê” (chứng tỏ một cuộc sống sang trọng, rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân).
+ Sáng ngời, cách nói của tên quan phủ, cảnh tượng kẻ hầu người hạ.
+ Sự đam mổ tổ tôm và quang cảnh đánh tổ tôm của tên quan phủ với nha lại, chánh tổng...
+ Thái độ của bọn nha lại, của tên quan phủ khi có người dân quê xông vào báo tin đê vỡ.
+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi: “Ừ! Thông tôm, chi chi nảy”.
- Phép tăng cấp trong truyện ngắn sống chết mặc bay đã được thể hiện qua việc miêu tả các loại chi tiết trong từng mặt tương phản.
a) Với cảnh người dân hộ đê, phép tăng cấp thể hiện trong cách miêu tả: Cảnh trời mưa mỗi lúc mỗi tăng (“mưa tầm tã”, “vẫn mưa tầm tã trút xuống”. Mức nước sông mỗi lúc một dâng cao (“nước sông Nhị Hà lên to quá”, “dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bốc lên”). Âm thanh (tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê) mỗi lúc một ầm ĩ. Sức người mỗi lúc một đuôi. Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đã đến...
b) Với cảnh quan phủ đánh tổ tôm trong đình, phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu tả độ đam mô tổ tôm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng. Mê bạc do không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đô đã đành, nhưng trước sân đình, mưa đổ xuống mỗi lúc một tăng mà coi như không biết gì thì độ mê đã quá lớn. Đến khi người dân phu báo tin đê vỡ, vẫn thờ ơ, lên giọng quái nạt và tiếp tục đánh đến “Ù! Thông tôm, chi chi nảy” trong niềm vui cực độ nhưng là phi nhân tính “lòng lang dạ thú”. Phép tăng cấp trong nghệ thuật có tác đụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách nhân vật là như thế.

Bình luận (0)
TB
29 tháng 3 2017 lúc 21:26

Hai nghệ thuật tuong phan và tăng cấp góp phần vạch trần ban chất xấu xa vô lương tam vô trách nhiệm của tên quan phủ trc sinh mang của nguoi dan

Bình luận (0)
NH
20 tháng 3 2018 lúc 20:58

Hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp được kết hợp rất khéo léo trong tác phẩm đã có tác dụng làm bản chất " lòng lang dạ thú" bất nhân, thất đức, hống hách, bạo tàn của tên quan cứ từng bước, từng bước lộ ra dần dần và cuối cùng người đọc sẽ thấy rõ nguyên hình của hắn.

Sự kết hợp này làm tăng sức hấp dẫn của truyện.

Bình luận (0)
DL
27 tháng 3 2018 lúc 22:22

Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe đọa cuộc sống của người dân.
- Mặt tương phản thứ hai:
+ Địa điểm: trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao.
+ Không khí, quang cảnh: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, “đường bệ”, “nguy nga” (phản ánh uy thế của viên quan lại với nha lại, tay sai).
+ Đồ dùng sinh hoạt cho tên quan phủ trong khi đi “hộ đê” (chứng tỏ một cuộc sống sang trọng, rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân).
+ Sáng ngời, cách nói của tên quan phủ, cảnh tượng kẻ hầu người hạ.
+ Sự đam mổ tổ tôm và quang cảnh đánh tổ tôm của tên quan phủ với nha lại, chánh tổng...
+ Thái độ của bọn nha lại, của tên quan phủ khi có người dân quê xông vào báo tin đê vỡ.
+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi: “Ừ! Thông tôm, chi chi nảy”.
- Phép tăng cấp trong truyện ngắn sống chết mặc bay đã được thể hiện qua việc miêu tả các loại chi tiết trong từng mặt tương phản.
a) Với cảnh người dân hộ đê, phép tăng cấp thể hiện trong cách miêu tả: Cảnh trời mưa mỗi lúc mỗi tăng (“mưa tầm tã”, “vẫn mưa tầm tã trút xuống”. Mức nước sông mỗi lúc một dâng cao (“nước sông Nhị Hà lên to quá”, “dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bốc lên”). Âm thanh (tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê) mỗi lúc một ầm ĩ. Sức người mỗi lúc một đuôi. Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đã đến...
b) Với cảnh quan phủ đánh tổ tôm trong đình, phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu tả độ đam mô tổ tôm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng. Mê bạc do không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đô đã đành, nhưng trước sân đình, mưa đổ xuống mỗi lúc một tăng mà coi như không biết gì thì độ mê đã quá lớn. Đến khi người dân phu báo tin đê vỡ, vẫn thờ ơ, lên giọng quái nạt và tiếp tục đánh đến “Ù! Thông tôm, chi chi nảy” trong niềm vui cực độ nhưng là phi nhân tính “lòng lang dạ thú”. Phép tăng cấp trong nghệ thuật có tác đụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách nhân vật là như thế.

Bình luận (0)
PL
28 tháng 2 2019 lúc 19:14

Tác giả đã thành công trong việc kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân. Bởi sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. Sự đối lập giữa tình huống vỡ đê người dân hối hả ngược xuôi trong cơn mưa lớn với hi vọng cứu để, cứu chính cuộc sống của mình trong khi viên quan ung dung tự tại trên chỗ cao, nắng không tới đầu, nước không tới chân đã khắc họa một cách chân thực cuộc sống cơ cực của nhân dân lúc bấy giờ và sự vô trách nghiệm của quan lại địa phương. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của cá nhân y. Nhưng y đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Y thắng ván bài đã chờ thì y sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng y thắng bài khi đê vỡ, y sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng của y là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc làm nên giá trị hiện thực, bộ mặt của xã hội thực dân lúc bấy giờ.

Bình luận (0)
TN
17 tháng 3 2019 lúc 13:16

Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết