Bài 14 : Nước Âu Lạc

CL

Nhà nước Âu Lạc ra đời như thế nào ?

VK
25 tháng 12 2016 lúc 10:24

Hoàn cảnh thành lập Nhà nước Âu Lạc :
- Sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi.
- Vua Hùng thứ 18 không còn khả năng; làm vua như trước.
- Hợp nhất hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt.

 

Bình luận (0)
H24
26 tháng 12 2016 lúc 18:32

Âu Lạc là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 214 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Bình luận (0)
PH
31 tháng 12 2016 lúc 10:36

Thục Phán buộc vua Hùng Vương phải nhường ngôi cho mình . Đặt tên nước là Âu Lạc . Đóng đô ở Phong Khê ( Đông Anh - Hà Nội ) . Quyền hành của nhà nước cao và chặt chẽ hơn trước . Vua có quyền thế hơn .

Bình luận (0)
PQ
21 tháng 12 2017 lúc 13:15

Vào thế kỉ thứ 3 trước công nguyên ko còn bình yên.Vào năm 218 TCN, vua Tần sai quân xuống đánh phương Nam .Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhân dân trốn vào rừng, đề người kiệt tuấn là Thục Phán lên làm thủ lĩnh. Sáu năm sau quân ta giết được Hiệu úy Đồ Thư, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh. Nhân cơ hội, năm 207 TCN, Thục Phán đã bắt vua Hùng phải nhường ngôi. Hai vùng Tây Âu và Lạc Việt hợp thành một nước có tên là Âu Lạc.

Bình luận (0)
H24
21 tháng 12 2017 lúc 13:15

Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Thục Phán , nhân đó , năm 207 TCN đã buộc Vua Hùng phải nhường ngôi cho mình . Hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp thành một nước mới có tên là Âu Lạc.

Bình luận (0)
HT
24 tháng 12 2017 lúc 9:27

năm 207 TCN Thục Phán buộc Vua ùng phải nhường ngôi cho mình

Hai vùng đất của người tây âu - Lạc việt được hợp nhất lại với nhau thành 1 nước mới có tên là âu lạc

-Đống đô ở phong khê ( cổ loa đông anh hà nội ngay nay)

Bình luận (0)
H24
6 tháng 1 2021 lúc 22:29

Vì : Năm 207 TCN, Thục Phán hợp nhất đất đai Tây Âu và Lạc Việt, lập ra nước Âu Lạc 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
QD
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết