Bài 35 : Ôn tập học kì I

LP
nêu cấu tạo và hoạt động của tim?(chu kì co giãn của tim) Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi??
NT
25 tháng 12 2017 lúc 9:53

1. Cấu tạo

a, Cấu tạo ngoài

Là khối cơ hình chóp có đáy ở trên đỉnh ở dưới, nằm trong lòng ngực giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái. tim được bao bọc bởi xoang bao tim bảo vệ tránh tác động đến tim. động mạch tim có hệ mạch vành tim đẫn máu đi nuôi tim

b, cấu tạo trong

-tim cấu tạo bởi cơ tim: cơ tim có cấu tạo bởi mô liên kết có khả năng đàn hồi lớn

- tim có vách ngăn làm hai nữa riêng biệt

+ Nữa trái chứa máu đỏ tươi

+Nữa phải chứa máu đỏ thẩm

Mỗi nữa có tâm nhỉ ở trên, tâm thất ở dưới

-Giữa tâm nhĩ thông với tâm thất giữa các van nhĩ thất. Từ tâm thất thông với các mạch chủ và động mạch phổi bằng các van bán nguyệt . Các van tim này đều là một van chiều từ tâm nhĩ xuống tam thất vào động mạch chủ chứ không chạy ngược lại

- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau ở cơ tim. Thành tâm thất giày hơn tâm nhĩ

- Cơ tim có các hạch thần kinh điều khiển các hoạt động nhịp nhàng

2. Hoạt động của tim

- mỗi chu kì tim kéo dài 0,8s mà chia làm 3 pha

+ pha co tâm nhĩ: 0,1s

+pha co tâm thất: 0,3s

+pha dãn chung: 0,4s

3. Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì

-Thời gian làm việc"tim đập" và thời gian nghỉ ngơi bằng nhau

+ thời gian nghĩ ngơi: 0,4s : pha dãn chung

+thời gian làm việc: 0,4s: bằng pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 03s

học tốt nha bạn

Bình luận (1)
NO
1 tháng 1 2018 lúc 19:56

*Cấu tạo tim:

- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái)

*Hoạt động của tim:

- Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu dk bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.

*Tim hoạt động không mật mỏi vì:

- Tim có sự phân bố thời gian làm việc( 0,4 giây) và nghỉ ngơi( 0,4 giây) hợp lý nên tim hoạt động suốt đời mà không mật mỏi.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DG
Xem chi tiết
MY
Xem chi tiết
EC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết