Bài 27. Cơ năng

NB

một quả cầu đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang trơn với vận tốc không đổi đến đập vào quả cầu khác đang đứng yên. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vận tốc của hai quả cầu ngược nhau có cùng độ lớn tính tỉ số hai quả cầu  

Cảm ơn vì đã giúp ạ T_T

HH
20 tháng 1 2021 lúc 20:31

Rồi đề bài ko cho gì ngoài chữ và chữ à bạn :D Thôi còn đỡ chứ học vật lý lượng tử nhìn số rối mắt lắm, vẫn thích chữ hơn :(

Va chạm đàn hồi là sau khi va chạm 2 ủa cầu chuyển động ngược chiều nhau

Ta sẽ sử dụng bảo toàn động lượng và động năng

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\\\dfrac{1}{2}m_1v_1^2+\dfrac{1}{2}m_2v_2^2=\dfrac{1}{2}m_1v_1'^2+\dfrac{1}{2}m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1v_1=m_1v_1'+m_2v_2'\\m_1v_1^2=m_1v_1'^2+m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\left(v_1-v_1'\right)=m_2v_2'\\m_1\left(v_1-v_1'\right)\left(v_1+v_1'\right)=m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_1.\dfrac{m_2v_2'}{m_1}.\left(v_1+v_1'\right)=m_2v_2'^2\)

\(\Leftrightarrow v_1+v_1'=v_2'\)

\(m_1\left(v_1-v_1'\right)=m_2v_2'\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{v_2'}{v_1-v_1'}=\dfrac{v_1+v_1'}{v_1-v_1'}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết