Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt

VL

Một quả bóng có dung tích không đổi V=2,5 lít chứa không khí ở áp suất 1at. Dùng một cái bơm người ta bơm không khí có áp suất 1at vào quả bóng đó, mỗi lần bơm ta đưa được 150cm3 không khí vào bóng. Hỏi sau 10 lần bơm áp suất không khí bên trong quả bóng là bao nhiêu? 
Cho biết nhiệt độ không khí giữ không đổi trong quá trình bơm.

SS
1 tháng 3 2016 lúc 14:23

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             \(p_2V_2=p_1V_1\) (1)
trong đó \(p_2,V_2,p_1,V_1\) lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên \(V_2=V=2,5\) lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 1 at nên \(p_1=a\) at. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: \(V_1=10.0,150+2,5=4\) lít
\(\left(150cm^3=0,150lít\right)\). Từ (1) ta có \(p_2=\frac{p_1V_1}{V_2}\)
Thay chữ bằng số ta được : \(p_2=\frac{1.4}{2,5}=1,6\) at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 10 lần bơm bằng \(1,6\) at.

Bình luận (0)
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:22

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             p2V2=p1V1p2V2=p1V1              (1)
trong đó p2,V2,p1,V1p2,V2,p1,V1 lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên V2=V=2,5V2=V=2,5 lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 11 at nên p1=ap1=aat. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: V1=10.0,150+2,5=4V1=10.0,150+2,5=4 lit.
(150cm3=0,150150cm3=0,150 lít ). Từ (1) ta có p2=p1V1V2p2=p1V1V2
Thay chữ bằng số ta được : p2=1.42,5=1,6p2=1.42,5=1,6at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 1010 lần bơm bằng 1,61,6 at.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
BT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
My
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
HE
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết