Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x, y ∈ N*)
Theo đề, ta có: mFe= \(\frac{72\cdot77,78}{100}=56\left(g\right)\)
⇒ nFe= 56 : 56 = 1 (mol)
mO= \(\frac{72.22,22}{100}\approx16\left(g\right)\)
⇒ nO= 16: 16 = 1 (mol)
Vậy CTHH của oxit sắt là FeO
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x, y ∈ N*)
Theo đề, ta có: mFe= \(\frac{72\cdot77,78}{100}=56\left(g\right)\)
⇒ nFe= 56 : 56 = 1 (mol)
mO= \(\frac{72.22,22}{100}\approx16\left(g\right)\)
⇒ nO= 16: 16 = 1 (mol)
Vậy CTHH của oxit sắt là FeO
1. Oxit của một nguyên tố hóa trị V trong đó có 74,07 % khối lượng là oxi . Tìm công thức hóa học của oxit
2. Một oxit của sắt có 77,78 % khối lượng là Fe và có khối lượng mol bằng 72 g/mol . Tìm CTHH của oxit
3. Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi , trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 2 : 5,25 . Tìm CTHH của oxit
Lập công thức hóa học oxit của một nguyên tố trong đó oxi chiếm 74,07% về khối lượng, biết õi có khối lượng mol là 108 g/mol
Cho biết khối lượng mol của một kim loại là 160 g/mol, trong đó phần trăm về khối lượng của kim loại trong oxit đó chiếm 70%. Lập CTHH của oxit. Gọi tên oxit đó.
Câu 1.Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. N2O3.
Câu 2. Oxit của một nguyên tố có công thức hóa học là XO, trong hợp chất này X chiếm 60% về khối lượng. Công thức của oxit là:
A. CaO. B. MgO. C. CO. D. NO.
Câu 3. Công thức hóa học của một oxit, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng là
A. SO2 B. CO2 C. SO3 D. Fe2O3
Tự luận
Câu 1 : Oxit X có thành phần phần trăm về khối lượng của oxi là 25,8%. Khối lượng mol của X là 62 g/mol. Lập công thức hóa học của X.
Câu 2. Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỉ khối đối với He là 14. Xác định % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp A.
Câu 3. Trong một phân tử của sắt oxit chứa 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. Phân tử khối của oxit này là 160 đvC. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trên.
Thank you very much !!!!
: a) Xác định công thức hóa học của một oxit lưu huỳnh có khối lượng mol là 60 g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 40%.
b) Hãy tính khối lượng lưu huỳnh và thể tích khí oxi cần dùng để điều chế lượng oxit trên bằng:
1. 4 g,
2. 72 g,
3. 1 Kg.
4. 11,2 lít
2,8 m
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
(1 Point)
Biết : O = 16 ; Fe = 56
A.16 g
B.11,2 g
C.8 g
D.6 g
Một oxit kim loại có khối lượng mol là 102g, thành phần % về khối lượng của kim loại trong oxit là 52,94%. Xác định công thức của oxit đó
1. Hãy nêu công thức liên hệ giữa số mol (n), khối lượng (m) và khối lượng mol (M)
2. Tính số mol S có trog 16gam lưu huỳnh, số mol nc có trog 5,4 gam nc, số mol Fe3O4 có tỏg 9,96 gam sắt từ oxit
biết Hidro + Oxit bazơ tạo thành kim loại + Nước. Dẫn 11,2 lít khí Hidro đi qua 24 gam sắt(hóa trị 3) tri oxit .a) Chất nào dư và dư bao nhiêu mol ?, b) tính khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng và tính khối lượng chất rắn không tan tạo ra sau phản ứng bằng 2 cách ?