Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí 400ml. khi người ấy luyện tập hô hấp sâu 12 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml khong khí. tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoanngr chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hồ hấp sâu được thực hiện trong mỗi phút. Biết rằng lượng khí vô ích ở khoáng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml.
Gọi X là thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Gọi Y là thể tích khí chứa trong phổi sau khi thở ra bình thường.
Gọi A là thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào gắng sức
Gọi B là thể tích khí chứa trong phổi sau khi thở ra gắng sức.
Viết công thức tính các loại khí sau theo X, Y, A, B (có giải thích rõ):
+ Thể tích khí lưu thông: V (lưu thông)
+ Thể tích khí bổ sung: V (khí bổ sung)
+ Thể tích khí dự trữ : V (khí dự trữ)
+ Dung tích sống.
Bài này có vẻ hơi khó nên em hỏi mọi người!! Em cảm ơnn
Một người sống 80 tuổi và hô hấp bình thường là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 450ml. Tính:
a. Lượng khí O2 người đó đã lấy từ môi trường bằng con đường hô hấp.
b. Lượng khí CO2 người đó đã thải ra môi trường bằng con đường hô hấp.
c. Làm thế nào để trong tương lai con người vẫn được đảm bảo khí O2 để hô hấp?
Biết thành phần không khí hít vào và thở ra như sau:
| O2 | CO2 | N2 | Hơi nước |
Khí hít vào | 20,96% | 0,03% | 79,01% | Ít |
Khí thở ra | 16,4% | 4,1% | 79,5% | Bão hòa |
Hướng dẫn giải
- Tính lượng khí lưu thông/phút
- Tính lượng khí lưu thông/ngày
- Tính lượng khí lưu thông/năm
- Tính lượng khí lưu thông/80 năm
- Lượng khí O2 người đó đã lấy từ môi trường (lượng cơ thể sử dụng) bằng con đường hô hấp.
- Lượng khí CO2 người đó đã thải (thải hoàn toàn) ra môi trường bằng con đường hô hấp.
ở người bình thương thể tích khí bổ sung gấp 4 lần thể tích khí lưu thông.Thể tích khí thở ra bình thường sau khi hít vào gắng sức gấp 3 lần thể tích ở phổi sau khi thở ra gắng sức.Thể tích ở phổi hít vào gắng sức là 5200ml .thể tích khí thở ra gắng sức sau khi hít vào gắng sức gấp 7 lần khí lưu thông.a)tính khí lưu thông,khí bổ sung
b)tính thể tích khí ở phổi khi thở ra bình thường ,khi hít vào bình thường
c)tính dung tích sống , V khí dự trữ,khí cặn
Hãy so sánh khả năng nhịn thở lúc bình thường với sau khi chạy tại chỗ 20 giây ; Sau khi hít vào và thở ra gắng sức ? Trường hợp nào nhịn thở được lâu hơn ? Vì sao ?
giúp em với ạ! em cảm ơn!!
Ở một người có 10 cử động hô hấp trong 1 phút. Hỏi trong 1 giờ người đó có bao nhiêu lần hít vào và bao nhiêu lần thở ra? Khí lưu thông của người này khi thở ra bình thường là 500ml còn khi người đó thở ra gắng sức thì lượng khí gấp đôi lúc thở ra bình thường. Dung tích sống của người này là 3400ml. Tổng dung tích phổi của người đó là bao nhiêu ml? Lượng khí bổ sung của người đó khí hít vào gắng sức là bao nhiêu ml? Biết rằng lượng khí cặn của người đó là 1 lít
Một người có thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào gắng sức là 5500ml; thể tích khí thở ra gắng sức là 3900ml;thể tích khí chứa trong phổi khi hít vào bình thường gấp 7 lần khi lưu thông.Thể tích khí dự trữ là 1400ml.
a, Tính thể tích khí lưu thông?
b, Tính thể tích khí chứa trong phổi khi thở ra bình thường?
một người có tổng dung tích phổi là 5290ml biết rằng tỉ lệ thể tích giữa các khí lưu thông, khí dự trữ khí, bổ sung ích và khí cặn lần lượt là 1:2:6:2,5. Xác định lượng khí từng loại khí trên