Bài 1. Chuyển động cơ học

LL

Một người đi bộ khởi hành từ A với vận tốc 5km/h để đi về B với AB = 20 km. Người này cứ đi 1giờ lại dừng lại nghỉ 30phút. a. Hỏi sau bao lâu thì người đó đến B và đã dừng lại nghỉ bao nhiêu lần ?

b. Một người khác đi xe đạp từ B về A với vận tốc 20km/h, khởi hành cùng lúc với người đi bộ. Sau khi đến A rồi lại quay về B với vận tốc cũ, rồi lại tiếp tục quay trở lại A. Hỏi trong quá trình đi từ A đến B, người đi bộ gặp người đi xe đạp mấy lần ? Lúc gặp nhau người đi bộ đang đi hay dừng lại nghỉ ? Các thời điểm và vị trí gặp nhau ?

H24
22 tháng 5 2018 lúc 14:38

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: \(\dfrac{20}{5}\) = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

Bình luận (0)
TS
22 tháng 5 2018 lúc 14:36

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 20 : 5 = 4(g)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3(g)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB (3g) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết