Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

PH

một bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh A chứa nước có trọng lượng riêng d1 =10000 N/m³, nhánh B chứa dầu hoả có trọng lượng riêng d2 = 8000 N/m³, có một khoá K ở phần ống ngang thông hai ống với nhau. Mực chất lỏng ở hai nhánh khi khoá K đóng ngang nhau và có độ cao h = 24 cm so với khoá.a, So sánh các áp suất ở hai bên khóa K.b, Mở khóa K. Có hiện tượng gì xảy ra? Muốn cho khi mở khoá K hai chất lỏng ở trong haiống không dịch chuyển thì phải đổ thêm hay rút bớt dầu trong nhánh B? Tính chiều cao dầu lúc đómột bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh A chứa nước có trọng lượng riêng d1 =10000 N/m³, nhánh B chứa dầu hoả có trọng lượng riêng d2 = 8000 N/m³, có một khoá K ở phần ống ngang thông hai ống với nhau. Mực chất lỏng ở hai nhánh khi khoá K đóng ngang nhau và có độ cao h = 24 cm so với khoá.a, So sánh các áp suất ở hai bên khóa K.b, Mở khóa K. Có hiện tượng gì xảy ra? Muốn cho khi mở khoá K hai chất lỏng ở trong haiống không dịch chuyển thì phải đổ thêm hay rút bớt dầu trong nhánh B? Tính chiều cao dầu lúc đó

QT
10 tháng 7 2017 lúc 7:47

a) h = 24cm = 0,24 m

Áp suất lên đáy ở bên nhánh A là:

\(\rho_A=h.d_1=0,24.10000=2400\left(Pa\right)\)

Áp suất lên đáy ở nhánh B là:

\(\rho_B=h.d_2\) = 0,24.8000=1920 (Pa)

b) Vì hai bên khóa K áp suất chênh lệch nhau nên khi khóa K mở thì chất lỏng ở nhánh có áp suất đáy cao sẽ tràn qua bên nhánh có áp suất lên đáy thấp đên khi áp suất lên đáy ở hai nhánh ngang nhau

Vì áp suất ở nhánh B nhỏ hơn áp suất ở nhánh A nên khi mở khóa K thì nước ở bên nhánh A sẽ tràng qua bên nhánh B, để chất lỏng ở trong hai ống không dịch chuyển thì cần phải tăng áp suất ở nhánh B => phải đổ thêm dầu

|Lúc đó thì

\(\rho_A=\rho_B\)

=> h.d1 = h'.d2

=> h' = \(h.\dfrac{d_1}{d_2}=24.\dfrac{10000}{8000}=30cm\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
G8
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết