Câu 2: Ta có :\(v=\dfrac{\Delta C}{\Delta t}\)
=> Tốc độ trong thời gian đó là: \(v=\dfrac{0,024-0,022}{10}=0,0002\) mol/l.s.
Câu 2: Ta có :\(v=\dfrac{\Delta C}{\Delta t}\)
=> Tốc độ trong thời gian đó là: \(v=\dfrac{0,024-0,022}{10}=0,0002\) mol/l.s.
Viết pthh của các phản ứng theo sơ đồ sau, ghi điều kiện (nếu có) : S -> H2S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 . Mình cần gấp chiều thi ạ.
Câu 1: Cho 24 gam Mg tác dụng hết với lượng dd H2SO4 đặc. Sau phản ứng thu được muối MgSO4 và 0,25 mol chất X (là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Xác định chất X?
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Zn và Ag tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44 lít (đktc) và 10,8g chất rắn. Mặt khác cũng lấy m gam hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nguội dư thu được 5,6 lít khí (đktc).
a) Tính m?
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
c) Tính số mol axit đã sử dụng.
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
a) Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.
b) Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
c)Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit (V2O5V2O5).
d)Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.
Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hóa học trong trường hợp sau đây:
Dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn
làm hộ mik ạ,mik cảm ơn ạ
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và CO (ở đktc) có tỉ khối đối với khí hiđro là 16. a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. b. Dẫn 8,96 lít hỗn hợp X qua ống sứ có chứa 24 gam hỗn hợp Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy có V lít khí A thoát ra khỏi ống sứ. Tính V biết các thế tích khí đo ở đktc.
giúp mik với ạ
lấy 10 ví dụ về phản ứng một chiều
Anh em giúp tôi mai tôi kiểm tra nha .
cho 18,4 g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 7,84 lít khí S02 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra.
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu
1) Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
2) Cho 8,9g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa thu đủ được 4,48 lít khí (đktc)
a) Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp
b) Tính thể tích dd H2SO4 1M đã dùng
Tiến hành 2 thí nghiệm như sau, thí nghiệm nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ? Hãy cho biết, người ta sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng? viết pt phản ứng ?
Thí nghiệm 1 : Ống nghiệm 1 có chưa 20ml HCl, thêm vào 10g bột đá vôi
Thí nghiệm 2 : ống nghiệm 2 có chứa 20ml HCl, thêm 10g đá vôi dạng viên