a ) Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu chiều dòng điện hoặc lực điện tử trong các trường hợp sau đây : b ) Xác định chiều các yếu tố chiều đường sức từ , chiều dòng điện chạy qua ống dây trong trường hợp sau đây :
hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái, vận dụng xác định cặp lực từ tác dụng lên đoạn dây AB, CD. cặp lực từ này có TD gì
Bài 4. Trong 3 yếu tố F , B , 1. Dùng quy tắc bản tay trái để xác định yếu tố còn thiếu trong các hình sau
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3.
Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định các yếu tố nào với điều kiện đó biết yếu tố nào?
1 Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ
D chiều của lực từ
2 Trong quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D chiều của lực điện từ tác dụng lên nam châm
3 Ta dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường?
A Quy tắc nắm tay phải
B Quy tắc bàn tay phải
C Quy tắc nắm tay trái
D Quy tắc bàn tay trái
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu đên thế của nguồn đên là U=12V, biến trở làm bằng dây có điện trở suất , dài 20m và tiết diện 0,5.Các bóng đèn gống nhau và đều có ghi 6V-3W. a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở b) Đặt con chạy C ở trung điểm MN rồ đóng khóa K. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. c) Đóng khóa K. Di chuyển con chạy C đến vị trí sao cho các đền sáng bình thường. Tính gá trị điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện
dùng máy biến thế có thể biến đổi hiệu điện thế của ắc quy từ 24 lên 120V được không tại sao
một vật đang chuyern đọng thẳng đều chịu tác dụng của hai lực f1 và f2.biết f2= 40N.hỏi
a, các lực f1 và f2 có đặc điểm gì? tìm độ lớn của lực f1
b, tại một thời điểm nào đó, lực F1 bất ngờ mất đi , vật sẽ chuyển động như thế nào? tại sao ? biết rằng lực F2 ngược chiều chuyển động