Dạ, em đăng kí
Tên: ***
Lớp : **
* Đã thi, giờ đăng kí vòng 2 hả Đại Ca
Bài 4: là rối não nhất, hahahaha, đợi anh ra kết quả để học hỏi
Đau lòng quá! Bài 1 vs 5 không biết làm :))
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Dạ, em đăng kí
Tên: ***
Lớp : **
* Đã thi, giờ đăng kí vòng 2 hả Đại Ca
Bài 4: là rối não nhất, hahahaha, đợi anh ra kết quả để học hỏi
Đau lòng quá! Bài 1 vs 5 không biết làm :))
Có ai có đề thi HSG vật lí 8 cấp huyện 2020-2021 vừa thi xong cho mình tham khảo với, mình xin cảm ơn
vòng 3 vòng quyết định đã bắt đầu
các bn click để tham gia nha
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?
A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.
B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.
C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.
D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.
Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?
A. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì chắc chắn đứng yên với vật khác.
B. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này thì chắc chắn nó sẽ chuyển động so với mọi vật khác.
C. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác.
D. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác.
Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1 = 108000km/h; v2 = 36000cm/h; v3 = 120m/s; v4 = 18km/h.
A. v1; v2; v3; v4.
B. v2; v4; v3; v1.
C. v3; v4; v1; v2.
D. v4; v3; v2; v1.
Câu 4: Một người đi xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?
A. Trong 1 giờ người đó đi được 12 km.
B. Quãng đường người đó đạp xe đi được là 12 km.
C. Thời gian người đó đạp xe đi được là 1 giờ.
D. Mỗi km người đó đạp xe mất 12 giờ.
Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Chuyển động của hòn bi lăn xuống dốc.
B. Chuyển động của xe máy khi phanh gấp.
C. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Chuyển động của tàu hỏa đi từ Hà Nội vào Đà Nẵng.
Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt. B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt. D. Do hiện tượng đối lưu.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Lớn hơn 200cm3 B. Nhỏ hơn 200cm3 C. 100cm3 D. 200cm3
Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?
A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K
33kJ B. 663kJ C. 630 kJ. D. 165 kJ
Nam nay , mình học lớp 8 và mình muốn tham gia thi hsg vật lí 8 . Vì vậy , bạn nào có tài liệu tham khảo hoặc những bài vật lí 8 hay và khó thì cho mình xin ạ. ( Mong mấy bạn CTV đừng xóa )
khi nào 1 vật có thế năng đàn hồi, thế năng hấp dẫn, động năng. thế năng đàn hồi, thế năng hấp dẫn, động năng phụ thuộc vào yếu tố nào
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
(Làm cho mk ý tính tỉ số OA'/OB nha)
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
(Làm cho mk ý tính tỉ số OA'/OB nha)
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3