Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

NK

Lập dàn ý cho đề bài: Cảm nghĩ của em về bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê".

HV
10 tháng 12 2018 lúc 12:46

Mở bài:
- Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ. VD:
- Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc
- Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần đối với mình.
Thân bài:
- Miêu tả cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng (chúng ta cần giải thích các từ hán Việt của bài này):
+ Câu 1 và 2:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya thì nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay như tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ trong, như một chút ẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.
- Sự so sánh và liên tưởng ấy vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.
- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa một cách lung linh vàhuyền ảo,...
- Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,...tạo nên bức tranh đêm trtừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
- Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:
+ Câu 3 và câu 4:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi đẹp như tranh vẽ "Cảnh khuya như vẽ".
- Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
- Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác.
Kết bài:
- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
TL
10 tháng 12 2018 lúc 13:45

1. Mở bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tàm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đâynhưng những người quen chẳng còn ai, không ai còn nhận ra ông.
2.Thân bài
Câu 1. Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Khí đi trẻ, lúc về già)
+ Câu thơ nỗi về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ ngày trở về đã già “Thiếu tiểu” - “Lão đại”
- Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người
- Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuôi.
Câu 2. Hương âm vô cải, mấn mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
- Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đốivới quê hương.
- Thể hiện tấm lòng thủy chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3. Nhi đầng tương kiến bất tương thức
(Trẻ connhìn lạ không chào)
- Người xa quê lâu ngày trở về bỗng trởthành khách lạ,
- Một nghịch lí và cũng là lẽthường tình.
Câu 4. Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai (Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)
- Câu thơ cố chút hóm hỉnh
- Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thủy chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa.

Bình luận (0)
AD
10 tháng 12 2018 lúc 16:56

1. Mở bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tàm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đâynhưng những người quen chẳng còn ai, không ai còn nhận ra ông.
2.Thân bài
Câu 1. Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Khí đi trẻ, lúc về già)
+ Câu thơ nỗi về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ ngày trở về đã già “Thiếu tiểu” - “Lão đại”
- Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người
- Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuôi.
Câu 2. Hương âm vô cải, mấn mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
- Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đốivới quê hương.
- Thể hiện tấm lòng thủy chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3. Nhi đầng tương kiến bất tương thức
(Trẻ connhìn lạ không chào)
- Người xa quê lâu ngày trở về bỗng trởthành khách lạ,
- Một nghịch lí và cũng là lẽthường tình.
Câu 4. Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai (Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)
- Câu thơ cố chút hóm hỉnh
- Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thủy chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết