Theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm.
theo mình thì tại lúc thủy triều xuống, nước ít và có thể dễ đóng cọc hơn, thèo như mình chắc phải có ai đó dưới sông Bạch Đằng khi cọc được đóng xuống thì mấy người họ ở dưới nướ đẩy mạnh xuống quá, còn ở trên thì có hai ba người đóng cùng lúc. hì hì trả lời theo ý trí.
Khi thủy triều nên người ta sẽ buộc 2 cọc vào 2 bên thuyền, trên thuyền để rất nhiều đá nhằm tạo sức nặng. Khi thủy triều xuống, sức nặng của thuyền cũng sẽ kéo theo 2 cọc xuống.