????????? Em chỉ mới học lớp 6 thôi!
gọi a,b,c(cm) lần lượt là số đo 3 chiều của hình hộp
Ta có: \(S_1=a.b\\ S_2=b.c\\ S_3=a.c\)
\(\Rightarrow V=a.b.c=\sqrt{S_1.S_2.S_3}=\sqrt{20.28.35}=140\left(cm^3\right)\)
????????? Em chỉ mới học lớp 6 thôi!
gọi a,b,c(cm) lần lượt là số đo 3 chiều của hình hộp
Ta có: \(S_1=a.b\\ S_2=b.c\\ S_3=a.c\)
\(\Rightarrow V=a.b.c=\sqrt{S_1.S_2.S_3}=\sqrt{20.28.35}=140\left(cm^3\right)\)
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, góc BAD=120. Mặt bên (SAB) có SA=a, SB= a\(\sqrt{3}\) và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD. Tính thể tích hình chóp SABCD và khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAB).
Giúp mình với
Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC vuông cân tại B biết A'C = a và A'C hợp với mặt bên (AA'B'B) một góc 30 độ. Tính thể tích lăng trụ?
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 độ, khoảng cách giữa mặt bên và đỉnh đối diện bằng 6.Tính thể tích của khối chóp đó.
mong các bạn giải [chi tiết] giúp mk câu này vs ạ, mk đang cần gấp, cảm ơn các bạn trc.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=2a AD=a.Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB,SC tạo với đáy một góc 450.Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy và SA = a. Tính thể tích V của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Cho hình lăng trụ ABC.A1B1C1 có AA1=3a, BC=a, AA1 vuông góc với BC, khoảng cách giữa hai đường thẳng AA1 và B1C bằng 2a vs a>0. Tính thể tích khối lăng trụ.
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mp (SBC), SB vuông góc SC; biết SA=3cm, SB=4cm, SC=5cm
a)tính thể tích khối chóp S.ABC
b)Tính khoảng cách từ điểm S đến mp (ABC)
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, mặt bên hợp với mặt đáy góc 60 độ. Gọi M,N là trung điểm các cạnh AB và SD. Tính theo a thể tích của khối chóp SABCD và khoảng cách giữa MN,CD.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. hình chiếu của S lên (ABCD) trùng với trung điểm M của cạnh AB. Biết SA=a\(\sqrt{2}\) , AC=2a, SM=\(\frac{a\sqrt{5}}{2}\) . Tính VS.ABCD và d(SM,AC)