Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

NC
6 tháng 9 2021 lúc 21:52

undefined

a, (SAB) và (SCD) có chung điểm S. Mà AB \(\subset\) (SAB) ; CD \(\subset\) (SCD) và ta có AB // CD

⇒ (SAB) \(\cap\) (SCD) = Sx. Với Sx là đường thẳng đi qua S và song song với AB và CD

b, M ∈ SC nên M ∈ (SAC)

Trong (ABCD) gọi O = AC \(\cap\) BD ⇒ O là trung điểm của AC và BD

Trong (SAC) gọi E = AM \(\cap\) SO

Do N = SD \(\cap\) (BMN) nên N nằm trên giao tuyến của (SBD) và (BMN)

⇒ N nằm trên BE do BE = (SBD) \(\cap\) (BMN)

⇒ N = BE \(\cap\) SD

Ta có 3 mặt phẳng : (SAB); (SCD) ; (BMN) phân biệt và

(SAB) \(\cap\) (SCD) = Sx

(SAB) \(\cap\) (BMN) = AB

(BMN) \(\cap\) (SCD) = MN. Mà Sx // AB

=> AB // Sx // MN

⇒ Tứ giác ABMN là hình thang

c, Do I = AN \(\cap\) BM. Mà AN \(\subset\) (SAD) và BM \(\subset\) (SBC)

⇒ I nằm trên giao tuyến của (SAD) và (SBC)

=> I nằm trên đường thẳng Sy đi qua S và Sy // AD // BC

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
TV
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
F1
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết