Cho câu thơ sau:"Khi trời trong, gió nhẹ ,sớm mai hồng."
Câu 1: Chép 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ trên.
Câu 2: Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai?
Câu 3: Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn thơ.
Câu5: Xét theo mục đích nói, 6 câu thơ trên thuộc kiểu câu nào? Chúng dùng để làm gì?
Câu 6: Bài thơ gợi cho em những cảm xúc , suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người Việt Nam?
Câu 7. Hãy viết đoạn văn tổng –phân –hợp (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn ( gạch chân câu nghi vấn )
hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư trong bài thơ ồng đồ của vũ đình liên trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và phép lặp
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về chất thép và chất trữ tình được thể hiện trong bài thơ "Ngắm trăng"
nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Ông Đồ của Vũ Đình Liên.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ:" Nào đâu.......nay còn đâu" ( đoạn văn T-P-H, từ 10-12 câu, sử dụng câu nghi vấn không dùng với chức năng chính, câu chứa thán từ (Trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ)
cảm nhận của em về 2 khổ thơ đầu bài thơ ông Đồ
viết đoạn văn 12 câu theo cách lập luận tổng- phân- hợp có sử dụng phép thế và câu hỏi tu từ làm rõ cảnh đời đổi thay và hình ảnh ông đồ trơ trọi, lạc lõng giữa dòng đời được tác giả Vũ Đình Liên diễn ta qua 2 khổ thơ sau:
" Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay "
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ:" Nào đâu.......nay còn đâu" ( đoạn văn T-P-H, từ 10-12 câu, sử dụng câu nghi vấn không dùng với chức năng chính, câu chứa thành từ
** Trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ**