Theo dãy hoạt động hoá học của kim loại dễ thấy `Al` mạnh hơn `Fe`
→ `B.Fe(NO_3)_2` vì lúc này `Fe` sẽ bị đẩy khỏi dd bởi `Al`
\(2Al+3Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Fe\)
Theo dãy hoạt động hoá học của kim loại dễ thấy `Al` mạnh hơn `Fe`
→ `B.Fe(NO_3)_2` vì lúc này `Fe` sẽ bị đẩy khỏi dd bởi `Al`
\(2Al+3Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Fe\)
dãy nào gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch axit HCL?
A. Na, Al, Cu, Mg
B. Na, Fe, Al, K
C. K, Na, Al, Cu
D. Zn, Mg, Cu
Cho các cặp chất sau:
1) Al và khí Cl2.
2) Al và HNO3 đặc, nguội.
3) Fe và H2SO4 đặc, nguội.
4) Fe và dung dịch Cu(NO3)2.
Có 2 cặp phản ứng đó là:
A. Cặp 1 và 2.
B. Cặp 2 và 3.
C. Cặp 3 và 4.
D. Cặp 1 và 4.
Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là:
A. Fe B. Al C. Cr D. Mn
Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. 1,12 lít và 0,17M
B. 6,72 lít và 1,0 M
C. 11,2 lít và 1,7 M
D. 0,672 lít và 0,1M.
Câu 1. Cho m gam hỗn hợp Fe, Al tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đkc). Mặt khác cũng m gam hỗn hợp trên tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí (đkc). Tính m
A. 4,15 gam B. 5,5 gam C. 8,3 gam D. 9,65 gam
Câu 2. Hoà tan x gam hổn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl loãng dư thu được 1,568 lít khí (đkc).Nếu cũng x gam hổn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng còn lại 0,6 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Al trong hổn hợp đầu là
A. 57,45% B. 65,7% C. 56,5% D. 66,94%
Câu 3. Cho 24,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 19,264 lít khí (đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung trong không khí thu được 23,2 gam chất rắn. Khối lượng của kim loại lần lượt là
A. 9,18, 12,88, 2,88 B. 13,5, 5,6, 5,84 C. 2,16, 16,8, 5,98 D. Kết quả khác
Câu 4. Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian phản ứng , lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô , đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu g ?
A. 12,8 g B. 9,6 g C. 6,4 g D. 8,2 g
Câu 5. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) . Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là :
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
a) Từ những hóa chất và dụng cụ cần thiết hãy điều chế Mg từ MgCl2.
b) Từ những hóa chất và dụng cụ cần thiết hãy điều chế Al từ Al(NO3)3.
Cho 10 g hỗn hợp bột các kim loại Fe, Cuvà Mg tác dụng với Vml dung dịch HCl 2M vừa đủthu được 4,48 lít khí (đktc) và 2g chất rắn không tan.
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính V
Nhúng thanh kim loại M có hóa trị 2 vào dd CuSO4, sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0.05%.Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7.1%. Biết rằng, số mol CuSO4,Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.Xác định M
Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học. Biết :
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.GIÚP MK CÂU NÀY VỚI MK ĐANG CẦN GẤP
Cho 1.67gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl(dư), thoát ra 0.672 lít khí H2(ở đktc).Tìm 2 kim loại đó(Mg=24, Ca=40, Sr=87, Ba=137)