câu nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy thuộc kiểu câu gì
help me
mai e có tiết ạ
hịch thường ra đời trong bối cảnh lịch sử nào và nhằm mục đích gì?
help me!!!!!!!!!!!
Trong Hịch tướng sĩ,các tấm gương trung thần nghĩa sĩ được Trần Quốc Tuấn nêu ra khác nhau ở điểm nào?
Giúp mình vs mình đag cần gấp
Đề bài : Hiện nay có một số học sinh học tập qua loa , đối phó , ko học thật sự . Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bản chất của lối học đối phó ở trên và chỉ ra tác hại của nó .
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1.). Có khi được trưng bày trong tủ kín trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy(2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước công việc kháng chiến (5).
A) Xác định kiểu câu và mục đích nói của mỗi câu trong đoạn trích.
B) Có phải mỗi kiểu câu lúc nào cũng tương ứng với một mục đích nói không? Vì sao?
P/s: Giúp mk vs... Mk sắp hok r...
1. Phương pháp nêu gương trung thần nghĩa sĩ và lập luận của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ.
2. Hai con đường mà trần quốc tuấn nêu ra để tướng lĩnh của mình lựa chọn là gì
3. Lòng căm thù giặc của trần quốc tuấn được thể hiện như thế nào trong bài hịch ? biểu hiện đó nhằm khơi gợi điều gì ở các tướng lĩnh dưới quyền
4. Trong bài Hịch tướng sĩ đã làm như thế nào để có thể thuyết phục được người nghe bằng cả nhận thứ và tình cảm . Hãy lập sơ đồ khái quát thể hiện trình tự lập luận của văn bản
5. so sánh hịch chiếu cáo
Cảm ơn mấy bồ nhé
“ Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”
1. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Tác giả viết bài Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?
2. Suy nghĩ của em sau khi học xong bài Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn.
1. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được tác giả lột tả như thế nào? Thái độ của chủ tướng ra sao? Điều đó khơi dậy tinh thần gì ở tướng sĩ?
2. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có tác dụng gì?
3. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một biểu đồ về kết cấu của bài hịch. (Gợi ý: Có thể thể hiện nội dung bằng biểu đồ hình dây, hình cái cây, bông hoa, hay mẹ con nhà cá (nhà gà)...).
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/561062.html?