Soạn văn lớp 8

PT

Hướng dẫn soạn bai từ ngữ địa phương và biệt ngữ xa hội

DD
15 tháng 9 2017 lúc 19:45

. Luyện tập 1. Tìm một số từ ngữ địa phương và nêu từ ngữ toàn dân tương ứng. Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Giời Răng, rứa Đọi Thơm Hĩm Trời Thế nào, thế Bát Dứa Con gái 2. Một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác. - Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép bài làm của người khác hoặc tài liệu lén lúc mang theo khi kiểm tra), học gạo (cắm đầu học không còn chú ý đến việc khác, chỉ nhằm học thuộc được nhiều).. - Của giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khỏe), chính (cựa), dốt (nhát), nạp (xáp đá)… 3. Trong giao tiếp, chỉ dùng tiếng địa phương trong trường hợp người nói chuyện với mình cùng địa phương, còn trong các trường hợp khác (b, c, d, đ, e, g trong SGK) đều không nên dùng từ ngữ địa phương. 4. Tìm hiểu một số từ ngữ địa phương: - “Bố đi đâu hĩm, mẹ đâu rồi?” (Mẹ Tơm – Tố Hữu) - “Độc lập nhớ viền chơi ví chắc” (Nhớ - Hồng Nguyên) Viền là về. Ví chắc là với nhau. - « Nỗi niềm chi rứa Huế ơi ? » (Tố Hữu) Chi rứa là gì thế.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LN
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết