Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A,B,C trong dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp 3 muối ACL2, BCL2, CCl3. a. Tìm m b. Biết tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A,B,C là nA:nB:nC = 1:2:3. Tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử là MA:MB = 3:7 VÀ MA
Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt
Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại
Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.
Bài 5:
Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml
Bài 6:
Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư
Cho 13 g hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Zn phản ứng với 1,2 mol HCl
a.Chứng tỏ rằng A tan hết
b. Nếu tổng số mol của 3 kim loại trong 13 g hỗn hợp A là 0,3 mol, tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a. Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
1) Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam kim loại R ( chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axitclohidric. Khi phản ứng kết thúc thu được 2,8g lít khí hiddro ( đktc)
a) Viết phương trình hóa học
b) Xác định kim loại R biết R là một trong số các kim loại: Na, Fe, Zn, Al
c) Lấy toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên cho vào bình kín chứa sẵn 2,688 lít khí oxi ( đktc) bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Tính số phân tử nước thu được.
hoà tan 6,8g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 146g dung dịch HCl 20% sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,36l H2( đktc)
a/ Tính m% các kim loại trong X
b/ Tính C% của các chất trong Y
Hòa tan hết 35g hỗn hợp 3 kim loại (Mg, Zn, Al) bằng dung dịch axit HCl 21,9%. Sau phản ứng thu được 19,04 lít khí H2 (ở đktc). Biết thể tích khí H2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần thể tích H2 thoát ra do Mg phản ứng.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng?
Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại có hóa trị II đứng trước II trong dãy hoạt động hóa học của kim loại tỉ lệ nguyên tử khối là 3:5:7 Tỉ lệ số mol tương ứng là 4:2:1 khi hòa tan 11,6 gam hỗn hợp này bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc) Tìm nguyên tử khối và xác định tên của mỗi kim loại
Bài 1: Hòa tan hết 10,8g hỗn hợp X gồm Na và một kim loại M hóa trị I vào 500ml nước. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48l khí H2 (đktc)
a. Xác định kim loại M và %m mỗi kim loại trong X
b. Tính C%, CM của dd Y biết D nước = 1g/ml và thể tích dung dịch bằng thể tích nước
Bài 2: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
+) TN1: Cho 2,02g hh gồm Mg và Zn vào cốc chứa 200ml HCl x M. Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86g chất rắn
+) TN2: Cho 2,02g hh gồm Mg và Zn vào cốc chứa 400ml HCl x M. Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 5,75g chất rắn
a. Tính thể tích khí bay ra ở TN1 và tìm x
b. Tính số g mỗi kim loại trong hỗn hợp