Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

BD

Hoạt động biến đổi lí học và hoá học ở khoang miệng và dạ dày

KN
8 tháng 12 2017 lúc 20:18

thức ăn tiêu hóa ở khoang miệng chủ yếu là tiêu hóa về mặt cơ học , thức ăn được đưa vào miệng được răng nghiền nát lưỡi đảo đều nước bọt tiết ra thấm đẫm thành viên thức ăn mềm nhiễn rồi tiếp tục đẩy vào các phần tiếp theo

về mặt hóa học diễn ra rất đơn giản dưới dụng của men anilaza thì 1 phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantozo

Bình luận (0)
DT
22 tháng 12 2017 lúc 17:21

- Tiêu hóa ở khoang miệng:
+ Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza)
+ Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt.
+ Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi:
Gluxit -------------------> Đường đôi
+ Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo.
+ Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit.
+ Là môi trường kiềm.
- Tiêu hóa ở dạ dày:
+ Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin.
+ Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị.
+ Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn:
Prôtêin -------------------> Prôtêin chuỗi ngắn
+ Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp.
+ Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin.
+ Là môi trường axit.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
AT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
GA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết