Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

PT

Câu hỏi: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Chất nào bị biến đổi về mặt hóa học? Giải thích vì sao khi ăn không nên nói chuyện, đùa giỡn?

TT
6 tháng 12 2017 lúc 20:51

-hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nc bọt lm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mêm, nhuyễn, thấm đẫm nc bọt và dễ nuốt.

- chất tinh bột bj biến đổi hóa học

-khi ăn ko nên đùa giỡn, nói chuyện vì: Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.

Bình luận (0)
H24
12 tháng 12 2018 lúc 12:07

-hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nc bọt lm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mêm, nhuyễn, thấm đẫm nc bọt và dễ nuốt

- chất tinh bột bj biến đổi hóa học

-khi ăn ko nên đùa giỡn, nói chuyện vì: Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết