`H^[+] + OH^[-] -> H_2 O`
`0,048` `0,048` `(mol)`
`n_[HCl]=[3,65]/[36,5]=0,1(mol)`
`n_[OH^[-]]=(0,06+0,03.2).0,4=0,048(mol)`
`=>[H^[+]]=[0,048]/[0,6]=0,08(M)`
`=>pH=-log(0,08)=1,1`
`=>` Mtrg axit
`H^[+] + OH^[-] -> H_2 O`
`0,048` `0,048` `(mol)`
`n_[HCl]=[3,65]/[36,5]=0,1(mol)`
`n_[OH^[-]]=(0,06+0,03.2).0,4=0,048(mol)`
`=>[H^[+]]=[0,048]/[0,6]=0,08(M)`
`=>pH=-log(0,08)=1,1`
`=>` Mtrg axit
cho 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH=12 . giá trị của a là bao nhiêu (biết trong mọi dung dịch \(\left[H^+\right]\left[OH^-\right]=10^{-14}\) )
cho 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH=12 . giá trị của a là bao nhiêu (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-]=10-14)
Cho 400 g dung dịch HCl 18,25 % vào 120 g dung dịch NaOH. Sau đó để trung hoà dung dịch thu được cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 2M.Tính nồng độ% dung dịch NaOH ban đầu.
Cho 100 cm3 dung dịch H2SO4 0,5 M vào 200 cm3 dung dịch HCl 1M thu được 300 ml dung dịch A
a. Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch A
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dung dịch A.
c. Nếu dùng V’ cm3 dung dịch chứa 2 hidroxit là Ba(OH)2 1M và KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dd A.
Ø Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion
Ø Tính thể tích V’ và khối lượng kết tủa thu được .
Bài 1: Tính V ml dung dịch HCl 0,94M cần cho vào 200ml dung dịch NaOH 0,2M để thu được dung dịch có pH= 2.
Bài 2: Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (dd A). Dung dịch HCl có pH=1 (dd B):
a) Tính nồng độ mol của A và B ? (coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
b) Trộn 2,25l dung dịch A với 2,75l dung dịch B. Tính pH của dung dịch thu được?
Tính số mol, nồng độ mol ion H+ và OH- và pH của dung dịch axit b) HNO3 0,04M c) dung dịch HCl 0.001M d) dung dịch H2SO4 0,003M e) dung dịch HNO3 có pH=2 f) dung dịch H2SO4 có pH=4 g) 200ml dung dịch H2SO4 0,01M + 100ml dung dịch HCl 0,05M Giúp em với ạ
1
a) Tính pH của dung dịch sau: Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 100ml KOH 0,1M.
b) Hòa tan 2,4 g Mg trong 150 ml dung dịch HCL 2M. Dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu?
Trộn 100 ml dung dịch A có HCl 0,2M với 100 ml dung dịch B có Ba(OH)2 x mol/lít (xem Ba(OH)2 phân li hoàn toàn ra ion OH-) thì thu được dung dịch C có pH = y. Cô cạn dung dịch C thu được 5,5gam chất rắn khan. Tính x và y.
Cho 100ml dung dịch chứa HCl 1M và HNO3 1,5M vào 400 ml dung dịch NaOH 0,5M và Ca(OH)2. Tính pH của dung
dịch sau phản ứng