Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện

MN

Hiệu ứng mũi nhọn là gì? giải thích vì sao điện tích phân bố không đồng đều trên những bề mặt không bằng phẳng, đặc biệt là những phần có hình dạng mũi nhọn

H24
21 tháng 12 2017 lúc 19:18

Hiệu ứng mũi nhọn là gì? giải thích vì sao điện tích phân bố không đồng đềutrên những bề mặt không bằng phẳng, đặc biệt là những phần có hình dạng mũi nhọn

TL: Hiện tượng mũi nhọn bị mất dần điện tích và tạo thành gió điện được gọi là hiệu ứng mũi nhọn.

Chỉ có những vật dẫn có dạng hình cầu hay mặt phẳng, điện tích mới phân bố đều trên mặt. Còn đối với những vật dẫn có hình dạng khác thì điện tích phân bố không đều trên mặt. Nơi nào lồi nhiều, mật độ điện tích sẽ lớn, đặc biệt là ở những mũi nhọn của vật dẫn, điện tích tập trung rất nhiều. Ðiện trường do các điện tích này gây ra tại vùng xung quanh sát với mũi nhọn sẽ rất lớn. Dưới tác dụng của điện trường này, lớp không khí gần sát mũi nhọn sẽ bị iôn hóa. Các phần tử mang điện tích khác dấu với điện tích của mũi nhọn mất dần vì bị trung hòa. Còn các phần tử mang điện cùng dấu với điện tích của mũi nhọn sẽ bị mũi nhọn đẩy bật ra xa, lôi kéo theo không khí và tạo thành một luồng gió điện.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
KG
Xem chi tiết
CC
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết