Bài 25. Hiệu điện thế

HL

Hiện nạy có nhiều học sinh thắc mắc hỏi:

-Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh? Giải thích vì sao?

Sẵn tiện mình trả lời luôn vs mí bạn là mình có xài olm nhé: 

Lê Nguyên Hạo - Trang của Lê Nguyên Hạo - Học toán với OnlineMath

VT
31 tháng 8 2016 lúc 14:07

Gì thế Hạo LÊ

Bình luận (0)
MM
5 tháng 9 2016 lúc 16:06
Như chúng ta vẫn biết, Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời nằm ở trung tâm, sau đó tính từ trong ra ngoài sẽ là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương và … sao Diêm Vương. Như vậy là có Mặt Trời ở trung tâm và 9 hành tinh quay xung quanh. Thế nhưng rắc rối đến từ sao Diêm Vương khi cách đây đúng 4 năm, ngày 26/8/2006 thì sao Diêm Vương đã chính thức bị giáng cấp xuống thành hành tinh lùn (dwarf planet). Tại sao lại có chuyện này?  Ngay từ khi được phát hiện ra vào ngày 18/2/1930 bởi Clyde Tombaugh, sao Diêm Vương đã gây ra tranh cãi lớn trong giới thiên văn về việc nó có phải là hành tinh hay không. Được phát hiện muộn nhất trong số các hành tinh (tính vào thời điểm năm 1930), ngôi sao này được đặt tên là Pluto (Diêm Vương), chúa tể của cõi âm vì nó quá xa và quá nhỏ so với các hành tinh khác khiến cho mọi người khó mà có thể nhìn thấy nó. Kích thước của sao Diêm Vương nhỏ hơn so với kích thước Mặt Trăng (của Trái Đất) và quan trọng nhất là quỹ đạo quay của nó lại không giống với quỹ đạo eclipse của 8 hành tinh đã được phát hiện trước đó. Quỹ đạo của sao Diêm Vương có lúc giao cắt với quỹ đạo của sao Hải Vương và thậm chí có nhiều lúc nó còn gần Mặt Trời hơn cả sao Hải Vương, một việc khá “vô tổ chức” mà 8 hành tinh kia chưa từng vi phạm. Thêm nữa, ngôi sao này lại có một anh em song sinh có kích thước gần tương đương có tên Charon. Do vậy, dù bạn có cho rằng số 9 là một con số đẹp thì Hệ Mặt Trời cũng chỉ có 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời cùng với một số hành tinh lùn như sao Diêm Vương, Ceres và Eris.



 

Bình luận (0)
DH
1 tháng 2 2017 lúc 18:53

Thật á! Mí nha mình cũng xài OnlineMath đó

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TY
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết