Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A(1, 0) và điểm M(x,y) với số đo cung AM = α
y= cos AM ⇒ y = sin α
x= sin AM ⇒ x = sin α
Mà cung AM = α+k2π ; k ∈ Z
Nên
sin(α+k2π) = sin α; k ∈ Z
cos(α+k2π) = cos α; k ∈ Z
Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A(1, 0) và điểm M(x,y) với số đo cung AM = α
y= cos AM ⇒ y = sin α
x= sin AM ⇒ x = sin α
Mà cung AM = α+k2π ; k ∈ Z
Nên
sin(α+k2π) = sin α; k ∈ Z
cos(α+k2π) = cos α; k ∈ Z
Rút gọn các biểu thức :
a) \(\dfrac{2\sin2\alpha-\sin4\alpha}{2\sin2\alpha+\sin4\alpha}\)
b) \(\tan\alpha\left(\dfrac{1+\cos^2\alpha}{\sin\alpha}-\sin\alpha\right)\)
c) \(\dfrac{\sin\left(\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)+\cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)}{\sin\left(\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)-\cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)}\)
d) \(\dfrac{\sin5\alpha-\sin3\alpha}{2\cos4\alpha}\)
rút gọn biểu thức
K= \(\frac{sin\left(\alpha+\beta\right)+sin\alpha+sin\beta}{cos\left(\alpha+\beta\right)+cos\alpha+cos\beta+1}\)
Nêu định nghĩa của \(\tan\alpha,\cot\alpha\) và giải thích vì sao ta có :
\(\tan\left(\alpha+k\pi\right)=\tan\alpha;k\in Z\)
\(\cot\left(\alpha+k\pi\right)=\cot\alpha,k\in Z\)
Với \(\alpha\in R\). Biểu thức
\(A=cos\alpha+cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{6}\right)+cos\left(\alpha+\dfrac{3\pi}{6}\right)+...+cos\left(\alpha+\dfrac{11\pi}{6}\right)\)
A. A = 10
B. A = -12
C. A = 0
D. A = 12
Chứng minh các đẳng thức :
a) \(\tan3\alpha-\tan2\alpha-\tan\alpha=\tan\alpha\tan2\alpha\tan3\alpha\)
b) \(\dfrac{4\tan\alpha\left(1-\tan^2\alpha\right)}{\left(1+\tan^2\alpha\right)^2}=\sin4\alpha\)
c) \(\dfrac{1+\tan^4\alpha}{\tan^2\alpha+\cot^2\alpha}=\tan^2\alpha\)
d) \(\dfrac{\cos\alpha\sin\left(\alpha-3\right)-\sin\alpha\cos\left(\alpha-3\right)}{\cos\left(3-\dfrac{\pi}{6}\right)-\dfrac{1}{2}\sin3}=-\dfrac{2\tan3}{\sqrt{3}}\)
Chứng minh rằng :
a) \(\sin\left(270^0-\alpha\right)=-\cos\alpha\)
b) \(\cos\left(270^0-\alpha\right)=-\sin\alpha\)
c) \(\sin\left(270^0+\alpha\right)=-\cos\alpha\)
d) \(\cos\left(270^0+\alpha\right)=\sin\alpha\)
Chứng minh rằng các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc \(\alpha\) :
a) \(A=2\left(\sin^6\alpha+\cos^6\alpha\right)-3\left(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha\right)\)
b) \(B=4\left(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha\right)-\cos4\alpha\)
c) \(C=8\left(\cos^8\alpha-\sin^8\alpha\right)-\cos6\alpha-7\cos2\alpha\)
1) Cho sinα = \(\frac{3}{5}\) và \(\frac{\pi}{2}\)<α<π
a) cos α, tanα, cotα
b) sin(α - \(\frac{\pi}{3}\)) ; cos2α
2) cho cosα = 0,6 và \(\frac{3\pi}{2}\)<α<2π
a) sinα, tanα, cotα
b) sin2α ; cos(α + \(\frac{\pi}{6}\))
Rút gọn các biểu thức (không dùng bảng số và máy tính)
a) \(\sin^2\left(180^0-\alpha\right)+\tan^2\left(180^0-\alpha\right).\tan^2\left(270^0+\alpha\right)+\sin\left(90^0+\alpha\right)\cos\left(\alpha-360^0\right)\)
b) \(\dfrac{\cos\left(\alpha-180^0\right)}{\sin\left(180^0-\alpha\right)}+\dfrac{\tan\left(\alpha-180^0\right)\cos\left(180^0+\alpha\right)\sin\left(270^0+\alpha\right)}{\tan\left(270^0+\alpha\right)}\)
c) \(\dfrac{\cos\left(-288^0\right)\cot72^0}{\tan\left(-162^0\right)\sin108^0}-\tan18^0\)
d) \(\dfrac{\sin20^0\sin30^0\sin40^0\sin50^0\sin60^0\sin70^0}{\cos10^0\cos50^0}\)