một nắng hai sương
chân ướt chân ráo
nhanh như chớp
một nắng hai sương
chân ướt chân ráo
nhanh như chớp
Thành ngữ là gì? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: Sơn hào hải vị, Thầy bói xem voi, Da mồi tóc sương, Tứ cố vô thân; Ếch ngồi đáy giếng; Đem con bỏ chợ; Chuột sa chĩnh gạo; Cưỡi ngựa xem hoa |
Câu Nước chảy đá mòn là tục ngữ hay thành ngữ hay ca dao
Nếu là thành ngữ cho mình xin bức về chủ đề Nước chảy đá mòn này ở đâu cũng được
Xin cảm ơn nhanh dùm nhé
đặt câu với mỗi thành ngữ : nước đến chân mới chạy;rán sành ra mỡ;cá mè một lứa;nước đổ đầu vịt;ghi lòng tạc dạ;nở từng khúc ruột;tai vách mạch rừng.
giúp mk với nha mai mk học rồi
Hãy viết 1 đoạn văn từ 10-15 dòng trong đó e có sử dụng ít nhất 1 thành ngữ Hán Việt và 1 thành ngữ Thuần Việt. Gạch chân và giải thích các thành ngữ đó.
a) Nhận xét về cụm từ ''lên thác xuống ghềnh'' trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mk
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Có thể thêm, hay bớt 1 vài từ trong cụm từ trên đc k?Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó.b) - Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn- Nhận xét về cái hay của việc dùng thành ngữ trong 2 câu trên.
giải thích các thành ngữ sau:
sơn hào hải vị, nem công chả phượng, khỏe như voi, tứ cố vô thân, da mồi tóc sương
Giải thích nghĩa của những câu thành ngữ sau: Tứ cố vô thân, Trường giang đại hải, Tiến thoái lưỡng nan, Thượng lộ bình an, Một nắng hai sương, Tắt lửa tối đèn
tìm những từ ngữ có cấu trúc đối xứng trong các thành ngữ sau đây và giải thích vì sao:một nắng hai sương,dai như đỉa đói,mèo mẻ gà đồng,miệng hùm gan sứ,ruọt để ngoài da,cang vỏ đỏ lòng,vào sống ra chết,mò kim đáy bể,thầy bói xem voi,quyền rơm vạ đá,đàn gảy tai trâu
Câu 1: Cho câu văn : Gia đình chúng tôi "gần nhà xa ngõ"
Nhận xét về cụm từ "gần nhà xa ngõ"
a. Thêm bớt từ hoặc thay đổi vị trí của cụm từ "gần nhà xa ngõ".
b. Rút ra kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ "gần nhà xa ngõ".
c. Nghĩa của cụm từ "gần nhà xa ngõ" là gì?
d. Cụm từ "gần nhà xa ngõ" còn biểu thị nghĩa nào nữa không? Nhận xét gì về nghĩa của cụm từ "gần nhà xa ngõ"?
e. Thế nào là thành ngữ?
Câu 2: Tìm những biến thể của thành ngữ sau:
1. Đứng núi này trông núi nọ
2. Ba chìm bảy nổi
3. Sông cạn đá mòn
Câu 3: Nghĩa của thành ngữ "ngày lành tháng tốt" là gì?
Câu 4: Tìm thành ngữ trong câu sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
a. Nghĩa của thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" là gì?
b. Thành ngữ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 5: Tìm thành ngữ trong câu sau:
Mình chỉ là một anh dân quê, phải "chân lấm tay bùn" thì mới khỏi chết đói
a. Nghĩa của thành ngữ "chân lấm tay bùn" là gì?
b. Thành ngữ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
c. Giải thích nghĩa của thành ngữ "nhanh như chớp". Thành ngữ "nhanh như chớp" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 6: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
1. "No cơm ấm áo" là điều mong ước của mọi người
2. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
3. Anh hãy giúp tôi, phòng khi tắt lửa, tối đèn thì tôi chạy sang.
Câu 7: So sánh hai cách nói sau:
Câu có sử dụng thành ngữ | Câu không sử dụng thành ngữ |
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non |
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Vất vả lận đận với nước non |
Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay |
Nước non lận đận một mình Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy nay |
Câu 8: Câu thảo luận nhóm
Phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong văn, thơ trên?
Câu 9: Phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ.
-Tấc đất cắm dùi.
-Rét như cắt.
-Nhanh như cắt.
-Rét tháng tư, nắng dư tháng tám.
-Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
-Tấc đất, tấc vàng