ĐÈ I:
Câu 1(4 đ): a, Viết sơ đồ phân loại vật liệu kim loại?
b. Mỗi nhóm nhỏ lấy 1 ví dụ về đồ vật được chế tạo từ vật liệu đó?
Câu 2 (4 đ): a, Thể nào là chi tiết máy? Chi tiết máy được chia thành những nhóm nào?
b, Sắp xếp các chi tiết máy có trong các phần tử cho sau đây vào các nhóm trên và giải thích căn cứ
của việc phân loại đó: A, lò xo C, Lò xo giảm xóc xe máy
I, ruột bút bi
D, đai ốc
B, bóng đèn
H, bánh xe đạp
E, kim máy khâu G, đầy tóc bóng đèn
Câu 3(2 đ): Hãy biểu diễn quả cầu có đường kính 40mm bằng các hình chiếu với tỉ lệ bản vẽ là 1:1
ĐÈ II: Câu 1(4 đ):
a, Vật liệu cơ khí được chia thành những nhóm nào?
b, Nêu các tính chất cơ bản phân biệt mỗi nhóm? Lấy ví dụ minh hoa cho hai trong các tính chất đó ở mỗi nhóm?
Câu 2 (4 đ):
a, Viết sơ đồ phân loại các loại mối ghép?
b, Kể tên 5 đồ vật có mối ghép đinh tán, 5 đồ vật có dạng khớp tịnh tiến.
Câu 3(2d) Hãy biểu diễn quả cầu có đưong kính 400mm bằng các hình chiếu với ti lệ bản vẽ là 1:10
1. muốn chọn vật liêu để gia công cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?
2.nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép.
3.thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? nêu tên và vị trí các hình vẽ trên bản vẽ kĩ thuật
4.thế nào là bản vẽ chi tiết. bản vẽ chi tiết dùng để làm gì
5.kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến
6.nêu phạm vi ứng dụng của các gia công cưa và dũa kim loại
7.chi tiết máy là gì.chi tiết máy đc phân loại như thế nào
C1 bản vẽ kĩ thuật thường dùng j để biểu diễn
C2 nêu trình tự đọc bản vẽ
C3 thế nào là kim loại màu nêu ví dụ
C4 nêu dụng cụ tháo lắp
C5 nêu khớp động thường gặp
C8 bản vẽ nhà thuộc bản vẽ nào
C9 nêu tính chất dẫn điện của kim loại
C10 trong bản vẽ kĩ thuật có tỉ lệ 2/100 có ý nghĩa j
C11 thế nào là mối ghép cố định, mối ghép động
câu 1vẽ hình chiếu đứng hình chiếu cạnh hình chiếu bằng của một vật vẽ hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng?
câu 2 trên bản vẽ kỹ thuật để vẽ đường tâm, trục đối xứng hình ta vẽ bằng nét gì?
câu 3 Mô tả cấu tạo và vật liệu chế tạo của sắt trong ngành cơ khí?
Câu 1/ Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa em cần chú ý những điểm gì?
Câu 2/ Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
Câu 3) Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 60cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 20 cm. a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai? b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 16 vòng/phút. Câu 4: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu?
Xác định tỉ số truyền (i) của truyền động đai, biết bánh dẫn có đường kính là 20mm, bánh bị dẫn có đường kính là 50mm. Nếu bánh dẫn quay 25 vòng/phút thì bánh bị dẫn quay với tốc độ là bao nhiêu vòng/phút? Đề xuất phương án đảo chiều chuyển động trong cơ cấu truyền động trên.
Câu 1: Một cơ cấu truyền động bánh đai có đường kính bánh dẫn là 600 cm quay với vận tốc 700 vòng/phút.
a) Tính tỉ số truyền i của cơ cấu truyền động trên, biết bánh bị dẫn là 300 cm.
b) Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn.
Câu 2: Đĩa xích xe đạp có số răng là 50, đĩa líp là 18 răng.
a) Tính tỉ số truyền của chiếc xe đạp.
b) Nếu đĩa xích quay với vận tốc là 100 vòng/phút thì đĩa líp quay với vận tốc là bao nhiêu?
Câu 3: Phân biệt sự khác nhau giữa:
a) kim loại và phi kim.
b) kim loại đen và kim loại màu.