Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

TD

Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm A liên tiếp và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B bằng 19.

ND
10 tháng 11 2019 lúc 18:57

- A và B thuộc 2 nhóm A liên tiếp cùng 1 chu kì, cho rằng A là nguyên tố đứng trước B=> ZB > ZA và ZB - ZA=1

Kết hợp dữ kiện đề bài, ta có được hệ phương trình như sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\Z_B-Z_A=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=9\\Z_B=10\end{matrix}\right.\)

=> A là Flo (F) , B là Neon (Ne)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
10 tháng 11 2019 lúc 19:32

Giả sử

B thuộc chu kì 3

TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)

+ A là Hidro (Z = 1) Không thỏa mãn

+ A là He (Z = 2) Thỏa mãn

TH2: A thuộc chu kì 2 ⇒⇒ A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Từ đó ta có

(thỏa mãn)

Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
10 tháng 11 2019 lúc 19:04

Ta có:

\(\text{pA+pB=19(1)}\)

Mà A B ở 2 nhóm liên tiếp và 2 chu kì liên tiếp

Nên:

\(\text{pB-pA=9(2}\)

(1) (2)\(\rightarrow\)pA=5 pB=14

\(\Rightarrow\)A là B;B là Si

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
CS
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
QD
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết