S là tiết diện cây kim
\(F_1=d\cdot V_1=10000\cdot h_1\cdot S=10000\cdot0,1S=1000S\)
\(F_2=d\cdot V_2=10000\cdot h_2\cdot S=10000\cdot0,2S=2000S\)
Hai cây kim giống nhau
\(\Rightarrow\)Cùng S.
\(\Rightarrow F_1< F_2\)
S là tiết diện cây kim
\(F_1=d\cdot V_1=10000\cdot h_1\cdot S=10000\cdot0,1S=1000S\)
\(F_2=d\cdot V_2=10000\cdot h_2\cdot S=10000\cdot0,2S=2000S\)
Hai cây kim giống nhau
\(\Rightarrow\)Cùng S.
\(\Rightarrow F_1< F_2\)
ba quả cầu bằng kim loại có thể tích khác nhau được cheo bằng ba sợi dây nhúng chìm trong cùng một bể nước quả ba nhỏ nhất nhúng chìm ở độ sâu 2 mét quả hai to nhất nhúng chìm ở độ sâu 1 mét quả một to thứ hai nhúng chìm ở độ sâu 1,5 mét lực đẩy ác-xi-mét tác dụng nên quả nào lớn nhất?
Một quả cầu kim loại nhỏ có trọng lượng 1,3N.Móc quả cầu vào lực kế rồi thả chìm hoàn toàn trong nước,số chỉ của lực kế 0,8N cho d(trọng lượng rieeng của nước)=10N/m khối.Tính lực đẩy acsc si mét lên vật
hai thỏi nhôm có thế tích bằng nhau, một thỏi nhúng chìm vào trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩu acsimet lớn hơn
M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 (H.18.2). a, So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N. b, Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
Cho mình hỏi tại sao lực đẩy Ac si met lên vật M và N lại bằng nhau vậy, mình thấy vật M chìm sâu hơn ( thể tích M chiếm nhiều chất lỏng hơn ) thì lực đẩy Ac si met phải nhỏ hơn chứ.
BT này thì đáp án sao mọi người?
Hai vật đặc có cùng khối lượng được thả vào trong nước. Vật thứ nhất chìm lơ lửng trong nước, còn vật thứ hai nổi trên mặt nước, phần chìm dưới nước chiếm 1/4 thể tích vật. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng lần lượt là F1 và F2. Kết luận dưới đây là chính xác nhất?
A. F1 = F2 B. F1 > F2 C. F1 < F2 D. Chưa đủ cơ sở để kết luận
Một quả cầu kim loại nhỏ có trọng lượng 1,35N. Móc quả cầu vào lực kế, rồi thả chìm hoàn toàn quả cầu vào trong nước thì số chỉ của lực kế lúc này là 0,95N
a)Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên quả cầu
b)Tính thể tích quả cầu
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Một vật làm bằn đồng có khối lượng 1,78kg được thả vào trong nước. Hỏi lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật có phương chiều và độ lớn như thế nào? Biết trọng lượng riêng của đồng và nước lần lượt là \(8900N/m^2\) và \(10000N/m^2\)
Trọng lượng của một khối gỗ và một khối chì ở ngoài không khí lần lượt là 10N và 56,5 N. Buộc chặt hai vật vào nhau rồi treo vào một cân đòn rồi thả chìm hoàn toàn cả hai vật vào trong nước thấy cân chỉ giá trị 41,5N. Biết chì và nước có khối lượng riêng lần lượt là và nước là . Khối lượng riêng của gỗ là