Hãy tưởng tượng mình là 1 sinh vật biển và kể lại cuộc sống dưới biển hiện nay, khi mà có quá nhiều rác thải trong đó có bao bì ni lông
Hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái mà em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến (có yếu tố miêu tả và biểu cảm).
Toàn cầu hóa đã tác động như thế nào đến em?
Người dân Việt Nam đối phó hay hưởng ứng toàn cầu hóa như thế nào?
Toàn cầu hóa có thể điều khiển hay nó không thể chặn lại?
viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:"trường đời là trường học vĩ đại nhất,nhưng để thành công bạn cần có nền tảng về mọi mặt,thiếu nó không chỉ chông chênh mà có khi vấp ngã"
M.Go-rơ-ki nói:"Nơi lạnh nhất không phải là bắc cực mà là nơi không có tình thương". Hãy nêu suy nghĩ của em về câu nói bằng đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 10-15 dòng có sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh.Giúp mik nha 12h mik nộp.
Cho mình hỏi là khi viết văn nghị luận về vai trò của sách thì có cần thêm yếu tố tự và biểu cảm ko ?? Và yếu tố miêu tả thì nên miêu tả như thế nào ạ?? mình cảm ơn trước
Viết đoạn văn ngắn từ 10-15 dòng nêu cảm nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ, trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu phủ định (phủ định miêu tả hoặc phủ định bác bỏ)
Nếu được chứng kiến cảnh ngộ thương tâm của cô bé bán diêm vào đêm giao thừa trong truyện cô bé bán diêm của an-đéc-xen thì em sẽ kể lại chuyện như thế nào ( có yếu tố miêu tả + biểu cảm )
Lớp em có bạn hiền lành, nhút nhát. Khi bị kẻ khác bắt nạt, bạn đó chỉ nhẫn nhịn, lấy câu tục ngữ: "Một sự nhịn, chín sự lành" làm phương châm sống. Theo em nên vận dụng câu nói đó như thế nào?
Bài 3: Cho đoạn trích sau:
“Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”
(SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Cho biết “ ta” và “các ngươi” được nhắc đến trong đoạn văn trên chỉ ai?
Câu 3. Nêu mục đích của việc lựa chọn, sắp xếp trật tự các cụm từ (phần gạch chân) trong đoạn văn trên?
Câu 4. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu văn sau:
- “ Vì sao vậy?”
- “Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu 5. Các câu văn nêu trong câu hỏi số (4) thực hiện hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Bài 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. "
(Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?
Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?
Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).