Ôn tập toán 7

HA

giúp mình nhé.

Bài 2:

Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao AD.Từ D kẻ DE vuông góc với AB,DF vuông góc với AC.trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho DE=DM.Chứng minh

a,BE=CF

b,AD là trung trực cùa đoạn thằng EF 

c,Tam giác EFM là Tam giác vuông

d,BE//CM

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A,trung tuyến AM.Trên tia đối cùa tia AM lấy điềm D sao cho MD=MA.cmr

a,Tam giác AMC=Tam giác BMD

b,Góc ADB=90 độ

c,AM=\(\frac{1}{2}\)BC

DA
13 tháng 8 2016 lúc 12:58

bài 2

a) tam giác ABC cân ở A

=> góc B=góc C

đường cao AD đồng thời là đường trung tuyến 

=> DB=DC

xét 2 tam giác BED và CFD có:

BED=CFD(=90độ)

góc B=góc C(chứng minh trên)

BD=CD(chưng minh trên)

=> 2 tam giác BED=CFD(cạnh huyền -góc nhọn)

=> BE=CF(2 cạnh tương ứng)

b)tam giác ABC cân có đường cao đồng thời là tia phân giác 

=> góc BAD=góc CAD

AB=AC(gt)

mà BE=CF

AB=AE+BE

AC=AF+CF

=> AE=AF

=> tam giác EAF can ở A có tia phân giác AD đồng thời là đường trung trực của EF

c)ta có : 2 tam giác BED=CFD(theo a)

=> DE=DF(2 cạnh tương ứng)

mà trong 1 tam giác có đường trung tuyến ứng  với 1 cạnh =1/2 cạnh đó thì tam giác đó vuông

xét tam giác AFM có FD=ED=DM

=> FD=1/2 EM

=> tam giác AFM vuông ở F

d) xét tam giác BED và CMD có: 

DE=DM (gt)

 góc EDB=góc NDC(đối đỉnh)

DB=DC(vì AD là đường trung tuyến của BC)

=> 2 tam gica BAD=CMD(c.g.c)

=> góc BED=góc CMD=90độ(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> BE//CM

 

Bình luận (0)
H24
5 tháng 7 2018 lúc 22:20

a)Vì ΔABCΔABC cân tại A => Bˆ=Cˆ

mà AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến ΔABC

=> BD = DC

Xét ΔBED

BD = DC (cmt)

Bˆ=Cˆ(cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(ch−gn)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Vì ΔBED=ΔCFD(cmt)

=> ED = DF (hai cạnh tương ứng)

=> ΔEDFcân tại D

=> D đường trung trực cạnh EF (1)

Xét ΔAEDΔΔAFD có:

AD (chung)

AEDˆ=AFDˆ(=90)

ED = DF (cmt)

Do đó: ΔAED=ΔAFD(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AE = AF(hai cạnh tương ứng)

=> ΔAEFcân tại A
=> A đường trung trực cạnh EF (2)

(1); (2) => AD là đường trung trực cạnh EF

c) ta có: AD BC và AD⊥EF

=> BC // EF

Gọi giao điểm của FM và DC là H ta có:

Xét ΔBEDΔBED và có:

ED = DM (gt)

EDBˆ=CDM(đối đỉnh)

BD = DC (cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCMD (c-g-c)

ΔBED=ΔCFD

=> ΔCMD=ΔCFD

=> CF = CM (hai cạnh tương ứng)

=> ΔFCM cân tại C

=> C đường trung trực cạnh FM (1)

DE = DF (cmt)

mà DE = DM

=> DF = DM

=> ΔFDMcân tại D

=> D đường trung trực cạnh FM (2)

(1); (2) => DC là đường trung trực cạnh FM

=> DH ⊥⊥ FM

mà BC // EF

=> EF

=> EFMˆ=900hay ΔEFM vuông tại F

d) Vì ΔBED=ΔCMD

=> BEDˆ=CMDˆ=900hai góc tương ứng)

=> BE//CM(so le trong)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DA
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
KS
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết