13. B
14.
Q = m.c.Δt.
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J).
m: khối lượng (kg).
c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
15.
Qtỏa = Qthu
Trong đó:
Qthu vào = m.c. Δt
Δ t là độ tăng nhiệt độ
Δ t = t2 - t1 (t2 > t1)
Qtỏa = m’.c’. Δt’Δ t’ là độ giảm nhiệt độ
Δ t’ = t1’ - t2’ (t1’ > t2’)
16.
3 lít = 3kg
Q = mc(t2 - t1) = 3.4200.(50-20) = 378000J
18.
Nhiệt lượng mà đồng tỏa ra:
Qtỏa = mcΔt = 0,8.380.(100 - 30) = 21280J
Nhiệt lượng nước thu vào
Qthu = m'c'Δt' = 2,5.4200.(30 - t) = 315000 - 10500t
Áp dụng phương trính cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
<=> 21280 = 315000 - 10500t
=> t = 27,970C
19.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 ⇔ m1c.(t−t1)=m2c.(t2−t)
⇔ m1.(t−t1) = m2(t2−t)
⇔ 5.(t – 20) = 3.(45 – t)
⇔ t = 29,3750C
19, gọi nhiệt cb là t
cân bằng ta có \(5.4200.\left(t-20\right)=3.4200\left(45-t\right)\Rightarrow t=29,375^oC\)
18, gọi nhiệt độ ban đầu nước là tx
ta có khi cân bằng \(0,8.380.\left(100-30\right)=2,5.4200\left(30-t_x\right)\Rightarrow t_x\approx27,9^oC\)
vật nước nóng lên 30-27,9=2,1 độ C