Câu 9: Kể tên các hoocmon điều hòa sinh sản ở thực vật và động vật.
Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhua giữa sinh sản ở thực vật và động vật.
Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao (4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau. B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng. C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì (1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn (2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp (3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm (4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng Có bao nhiêu nhận xét đúng
1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
2. Cấu tạo trong của thằn lằn?
3. Đời sống của thỏ?
4. Cấu tạo ngoài của thỏ?
5. Di chuyển của thỏ?
6. Cấu tạo trong của thỏ?
7. Tiến hóa về sinh sản?
8. Những lới ích của đa dạng sinh học. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?
9. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học?
10. Thế nào là động vật qúy hiếm. Kể 1 số động vật qúy hiếm. Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm?
Câu 3: Phân biệt sinh trưởng và phát triển
Câu 1: So sánh cảm ứng ở thực vật và động vật.
Câu 5: Kể tên các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
Câu 4: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
Câu 1 : Một bạn lỡ tay đâm vào kim và có phản ứng rụt tay lại . Hãy chỉ ra tác nhân kích thích , bộ phận tiếp nhận kích thích , bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin , bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên .
Câu 2 : Sắp xếp các hiện tượng sau vào tập tính bẩm sinh và tập tính học được :
1. Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình
2. Ve sầu non ( ấu trùng ) sau khi nở sẽ chui xuống đất
3. Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ
4. Gà trống gáy vào mỗi sớm
5. Khỉ con học cách leo trèo
6. Trên các đồng cỏ , các loài thú ăn cỏ sẽ luôn thay nhau vừa ăn vừa canh chừng thú ăn thịt
7. Cá voi con sẽ học cách ép mỏ vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa
8. Chó , mèo , hổ , báo ,... có tập tính đánh dấu lãnh thổ
9. Cá chuối bố mẹ chăm sóc cá chuối con
10. Chim non học tập để có thể bay
- Tập tính bẩm sinh là : .......................................................................................................................
- Tập tính học được là : ..................................................................................................................................